K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn

       K MÌNH NHÉ

27 tháng 2 2018

a)  Kết luận:  Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

27 tháng 2 2018

Trong 1 giờ cả 2 người làm được :

    \(\frac{1}{12}+\frac{1}{14}=\frac{13}{84}\)( công việc )

          Đáp số : \(\frac{13}{84}\)công việc

19 tháng 4 2018

Ta có : oy và ot cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng

=> xoy + yot =   xot 

=> 100 + yot = 150 

=> yot = 150 - 100 

=> yot = 50 độ 

chúc bn học tốt ~~~^+^

19 tháng 4 2018

O x y t 100

27 tháng 2 2018

a,a) 5.(-8).2.(-7)  =560

b)-175+49+275-149=0

c)34.15+15.(-74)=-600

27 tháng 2 2018

a) 5 . ( -8 ) . 2 . ( -7 )

= [ 5 . 2 ] . [ -8 . ( -7 ) ] 

=  10  .   56 

= 560 

b) -175 + 49 + 275 - 149 

= [ -175 + 275 [ + [ 49 - 149 ]

= 100 + ( -100 )

= 0 

c) 34 . 15 + 15 . ( -74 )

= 15 . [ 34 + ( -74 ) ] 

=  15 .  ( -40 ) 

= -600

d) 1 - 2 + 3 - 4 +.....+ 2009 - 2010 + 2011

Dãy trên có số số hạng là: 

( 1011 - 1 ) : 1 + 1 = 1011 ( số hạng )

Ta ghép mỗi bộ 2 số vậy có 505 bộ lẻ số cuối cùng. 

Ta có: 

1 - 2 + 3 - 4 +....+ 2009 - 2010 + 2011

= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ..... + ( 2009 - 2010 ) + 2011 

= ( -1 ) + ( -1 ) + ....+ ( -1 ) + 2011

Dãy trên có 505 số  ( -1 ) và lẻ 2011

Vậy tổng trên là: 

505 . ( -1 ) + 2011 = 1506 

27 tháng 2 2018

\(1+1=2\)

        tk mk nha có ji mk tk lại

27 tháng 2 2018

1 + 1 = 2 nha 

27 tháng 2 2018

Để phân số \(M=\frac{3N+4}{N-1}\inℤ\)thì \(3N+4⋮N+1\)

Ta có :

\(3N+4=N+N+N+4\)

                \(=\left(N+1\right)+\left(N+1\right)+\left(N+1\right)+4-3\)

                \(=3\left(N+1\right)+1\)

Vì \(N+1⋮N+1\)nên \(3\left(N+1\right)⋮\left(N+1\right)\)

Vì \(3\left(N+1\right)⋮N+1\)nên để \(3\left(N+1\right)+1⋮N+1\)thì \(1⋮N+1\)

\(\Rightarrow N+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy \(N\in\left\{0;-2\right\}\)

27 tháng 2 2018

Ta có : 

\(M=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để \(M\) là số nguyên thì \(7⋮\left(n-1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

27 tháng 2 2018

câu này dễ mà

4 tháng 3 2018

dễ nhưng đếch ai trả lời cho ông đâu

27 tháng 2 2018

gọi ước chung của n+2 và n+3 là d

suy ra n+2 chia hết cho d,n+3 chia hết cho d

theo tính chất chia hết của 1 tổng

(n+3)-(n+2) chia hết cho d

suy ra:1 chia hết cho d

suy rs d thuộc ước của 1 (n+3 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng ngau)

suy ra n thuộc {1,-1}

suy ra phân số n+2/n+3 là phân số tối giản

27 tháng 2 2018

gọi ước chung của n+2vaf n+3=d

suy ra n+2 và n+3 đều chia hết cho d

suy ra (n+2)-(n+3)chia hết cho d

suy ra 1chia hế cho d

suy ra d thuộc ước của 1

suy ra d=1

Vậy n+2/n+3 là phân số tối giản

26 tháng 7 2018

\(\frac{1}{\chi}-\frac{y}{2}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\chi=?;y=?\)

vay...