K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

gọi ước chung của n+2 và n+3 là d

suy ra n+2 chia hết cho d,n+3 chia hết cho d

theo tính chất chia hết của 1 tổng

(n+3)-(n+2) chia hết cho d

suy ra:1 chia hết cho d

suy rs d thuộc ước của 1 (n+3 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng ngau)

suy ra n thuộc {1,-1}

suy ra phân số n+2/n+3 là phân số tối giản

27 tháng 2 2018

gọi ước chung của n+2vaf n+3=d

suy ra n+2 và n+3 đều chia hết cho d

suy ra (n+2)-(n+3)chia hết cho d

suy ra 1chia hế cho d

suy ra d thuộc ước của 1

suy ra d=1

Vậy n+2/n+3 là phân số tối giản

25 tháng 4 2020

Để phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản thì (n+1; 2n+3) =1

Gọi (n+1; 2n+3) =d => n+1 \(⋮\)d; 2n+3 \(⋮\)d

=> (2n+3) - (n+1) \(⋮\)d

=> (2n+3) -2(n+1) \(⋮\)d

=> 2n+3 -2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

Vậy...

25 tháng 4 2020

Gọi d là ƯC(n+1 ; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n +1 ; 2n + 3) = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )

6 tháng 4 2019

Gọi ƯCLN(6n+5;3n+2) là d

Ta có:\(6n+5⋮d\)

\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\Rightarrow6n+5-6n+4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\RightarrowƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)=1\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow P\)là phân số tối giản

Ta có:\(p=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\)

Để P có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{1}{3n+2}\)có giá trị lớn nhất

\(\frac{1}{3n+2}\ge1\)

Dấu\("="\)xảy ra khi

\(\frac{1}{3n+2}=1\Rightarrow3n+2=1\Rightarrow3n=-1\Rightarrow n=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\)Giá trị lớn nhất của \(P=2+1=3\)khi\(n=\frac{-1}{3}\)

6 tháng 4 2019

\(a,\)Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\)\((ĐK:d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(d\inƯC(6n+5,3n+2)\)nên :

\((6n+3)⋮d\) và \((3n+2)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2(3n+2)-(6n+3)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[(6n+4)-(6n+3)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1 . Vậy phân số \(P=\frac{6n+5}{3n+2}\)là phân số tối giản

b, Tự làm

5 tháng 4 2017

trog Sách chuyên đề lớp 6 nhé bn , bài này giải ra dài lắm

21 tháng 2 2018

Gọi d = ƯCLN ( 14n + 3 ; 21n + 5 )

Ta có :

14n + 3 \(⋮\)d ; 21n + 5 \(⋮\)d

=> 3 ( 14n + 3 ) \(⋮\)d ; 2 ( 21n + 5 ) \(⋮\)d

=> 42n + 9 \(⋮\)d ; 42n + 10 \(⋮\)d

=> ( 42n + 10 ) - ( 42n + 9 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\){ 1 ; - 1 }

=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\)là phân số tối giản

6 tháng 4 2020

kho ng bi et

26 tháng 2 2017

gọi d \(\in\)ƯC(n+2,n+3)

=>\(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)=>d=1;-1

=>n+2/n+3 là p/số tối giản

vậy...