K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Ta có:xOt+tOy =xOy

=>50o+tOy=120o

=>tOy=70o

=>xOt ko = tOy

=>Ot ko phải là tia phân giác của gócxOy

6 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nha

vì ot ; oy thuộc nửa mặt phẳng bờ là tia ox. mà \(\widehat{xoy}>\widehat{xot}\)\(\left(120^0>50^0\right)\)=> tia Ot nằm giữa 2 tia oy và ox

=>\(\widehat{xot}+\widehat{yot}=\widehat{xoy}\)

=>\(50^0+\widehat{yot}=120^0\)

=>\(\widehat{yot}=70^0\)

vì tia Ot nằm giữa 2 tia oy và ox. nhưng \(\widehat{yot}>\widehat{xot}\left(70^0>50^0\right)\) 

=>  tia ot không phải tia phân giác của \(\widehat{xoy}\)

6 tháng 5 2018

*Vẽ tam giác ABC

+) Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm )

+) Bước 2: Vẽ cung tròn ( B, AB), cung tròn ( C, CA)

+) Bước 3: Nối B,C với giao điểm của 2 cung tròn, ta được tam giác ABC

*ta có: đường tròn ( B,BA) mà AB =1,5 cm

=> BD = 1,5 cm

ta có: đường tròn (C,CA) mà CA = 3 cm

=> CD = 3 cm

Chu vi của tam giác DBC là:

1,5 + 3 + 4 = 8,5 ( cm)

* Có tất cả 12 tam giác

6 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}\left(x-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{3}{5}.2=3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)x-\frac{6}{5}=3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right)x=3+\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{15}{5}+\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}.\frac{10}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{42}{11}\)

Vậy \(x=\frac{42}{11}\)

6 tháng 5 2018

cám ơn bạn nhìu nha

6 tháng 5 2018

          Có: x = 2017 = 2016 + 1

         \(\Rightarrow2016=x-1\)

\(\Rightarrow A=x^{2017}-2016x^{2016}-...-2016x+1\)

         \(=x^{2017}-\left(x-1\right)x^{2016}-...-\left(x-1\right)x+1\)

         \(=x^{2017}-x^{2017}+x^{2016}-...-x^2+x+1\)

        \(=x+1=2017+1=2018\)

Vậy A=2018

6 tháng 5 2018

\(-\frac{1}{2}=\frac{x-1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{6}=\frac{x-1}{6}\)

\(\Rightarrow x-1=-3\)

\(\Rightarrow x=-3+1\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

6 tháng 5 2018

-1/2=x-1/6

=>-3/6=x-1/6

=>-3=X-1

=>X=-2

6 tháng 5 2018

Đi hỏi nhà thông thái Google đi bạn. Có đầy.

6 tháng 5 2018

Bài1: (2,5đ)

a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225

b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a

c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121

Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài3: (2đ)

a) Tìm x biết: 

b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2

Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.

Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.

a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?

b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.

Gợi ý và đáp số 5 bài tập trong đề thi:

1.a) Rút gọn:    

b) Các phân số bằng nhau: 

c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121

2. a)

b)

3. a)

b)

4. 

5. a)

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên:

∠xOz + ∠zOY =  ∠xOY

500 + ∠zOY =  1000

∠zOY = 1000 – 500

∠zOY = 500

Ta có :∠xOz =  ∠zOy  (cùng có số đo 500)

Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

⇒ Tia Oz  là tia phân giác của ∠xOy

b)

Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠xOy = 1800
∠xOn + 1000 = 1800
∠xON = 1800 – 1000
∠xOn = 800

Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠mOn = 1800
800 + ∠mOn = 1800
∠mOn = 1800 – 800
∠mOn = 1000

8 tháng 5 2018

B2 : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{114}+\frac{1}{196}+\frac{1}{256}+\frac{1}{324}\)

\(=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{18^2}\)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{2\cdot4}\)

\(\frac{1}{6^2}< \frac{1}{4\cdot6}\)

...

\(\frac{1}{18}< \frac{1}{16\cdot18}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{18^2}< \frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}\right)\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{18^2}< \frac{1}{2}< \frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\right)\)

6 tháng 5 2018

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+.....+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+.....+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

6 tháng 5 2018

Ta có:

A = \(\frac{1}{5.6}\)\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)+\(\frac{1}{8.9}\)+\(\frac{1}{9.10}\)+\(\frac{1}{10.11}\)+\(\frac{1}{11.12}\)

2. So sánh A và B

b) A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

    A = \(\left(\frac{2}{2}-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{3}{3}-\frac{1}{3}\right).\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right).....\left(\frac{20}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

    A = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)

    A = \(\frac{1.2.3.....19}{2.3.4.....20}\)

    A = \(\frac{1}{20}\)

  Mà \(\frac{1}{20}\)>   \(\frac{1}{21}\)

=> A > B

6 tháng 5 2018

Sửa lại câu 1b, \(\frac{1}{2017.2019}\)