K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

5x-3y=2xy-11
10x-6y=4xy-22
(10x-4xy) +( 15-6y)=-7
2x(5-2y) +3(5-2y) =-7
(5-2y)(2x+3) =-7
Do x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 nên ta có:
*
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

28 tháng 4 2016

Lời giải của mình như sau:

5x-3y=2xy-11

10x-6y=4xy-22

(10x-4xy) +( 15-6y)=-7

2x(5-2y) +3(5-2y) =-7

(5-2y)(2x+3) =-7

Vì x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 

=> nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

28 tháng 4 2016

bài này mk giải rồi:

a.     x + 5x  = 0

     x (x+5) = 0

=> x = 0  và x + 5 = 0

=> x = 0 và x =  0 - 5 = -5

vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5

b.     3x2 – 4x  = 0

=> x (3x - 4) = 0

=> x= 0 và   3x - 4 = 0

=> x = 0 và   3x  = 0 + 4 = 4  và x = 4/3

vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3

c.      5x + 10x  = 0

=> x (5x4 + 10 ) = 0

=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0

=> x = 0 và   5x4  = 0 - 10 = -10

=> x= 0 và x =  -10/5 = -2 

vậy ngiệm của đa thức là 0

d.     x + 27  = 0  

=> x = 0 - 27 = - 27

=> x =\(\sqrt{27=-3}\)

28 tháng 4 2016

mk mới học lớp thui

28 tháng 4 2016

A B C E H K

Xét tam giác BAE và tam giác BHE có:

Góc BAE = góc BHE = 90 độ

Góc ABE = góc HBE (Do BE là tia phân giác)

BE chung.

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BHE\) (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BA=BH\) (Hại cạnh tương ứng)

Xét tam giác BHK và tam giác BAC có:

góc BHK = góc BAC = 90 độ

BH = BA (cmt)

Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BK=BC\) hay tam giác BKC cân tại B. Vậy góc BKC = góc BCK.

Chúc em luôn học tập tốt :)

28 tháng 4 2016

=> x > a > b   x > c    x > d  mà a < b < c < d

vậy x = 5 ; a = 1  ;  b = 2  ;  c  = 3  ;  d = 4

và x - a = 5 - 1 = 4

x - b = 5 - 2 = 3

x - c = 5 - 3 = 2

x - d = 5 - 4 = 1

4 + 3 +2 +  1 = 10 

GTNN A = 10

28 tháng 4 2016

đáp số:10

28 tháng 4 2016

không biết có đúng ko

ta có: 3000x98 -3000x98 +3000x97 -3000x97 +.....

=0+0+0+....

=>x99 +3000x98 -3000x98 +3000x97 -........+3000x+1

= x99 +0+0+...+3000x+1

= x.x98 +3000x+1

=x(x98+3000)+1

thay x=299.Ta có

299(29998+3000)+1

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

17 tháng 5 2016

C=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) là số chính phương

Để C là số chinh phương thì: a-b chia hết cho 9 và 0<=a-b<=9

=>a-b = {0;9}

-Nếu a-b=0 => a=b => C=0 là số chính phương

-Nếu a-b=9 => ab=90 => C=81=9^2 là số chinh phương

KL: ab={ab/a=b ;90}

                                            

18 tháng 5 2016

Bài trước tớ sai.

Từ đầu bài=>32(a-b)=p2

=>a-b là số chinh phương=>a-b={0;1;4;9} (vì 0<=a-b<=9)

-Nếu a-b=0 => ab={ab/a=b}

-Nếu a-b=1 =>ab={10;21;32;.../a-b=1}

-Nếu a-b=4 =>ab={40;51;62;73;84;95}

-Nếu a-b=9 =>ab=90

KL:....

28 tháng 4 2016

c) ta có

AH vuông góc BC (gt)

DK vuông góc BC ( cmb)

-> AH//DK

ta có : AD= DK ( tam giac  BAD= tam giac KBD)

-> tam giac ADK cân tại A

ta có

 goc HAK= goc AKD ( 2 góc sole trong và AH//DK)

goc KAD=goc AKD (tam giac ADK cân tại A)

-> goc HAK= goc KAD

-> AK là phân giác góc HAC

d)xét tam giac ABK ta có

AH la đường cao ( AH vuông góc BC)

BE là đường cao ( AE vuông góc BD)

AH và BE cắt nhau tại I (gt)

=> I la trực tâm tam giac ABK

-> KI là dường cao thứ 3

-> KI vuông góc AB

ma CA vuông góc AB ( tam giác  ABC vuông tại A)

nên KI//AC