K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

Đáp án:

1. tc Tích 2 số là số nguyên tố
- Một số phải bằng 1 vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số.
- Số thứ hai là số nguyên tố.
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố.
- Số đó là số 2 vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn
Vậy 2 số đó là 1 và 2.

24 tháng 6 2023

A = { \(x\) = 13 + 2\(k\)/\(k\) \(\in\)N; \(k\) ≤ 5}

24 tháng 6 2023

Từ 1 đến 100 có số số tự nhiên là:

(100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số)

Từ 1 đến 100 có 11 số chia hết cho 9 (9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99) 

Vì vậy nên sẽ có: 100 - 11 = 89 (số không chia hết cho 9)

Giả sử ta lấy trúng 89 số không chia hết cho 9 thì số còn lại sẽ là số chia hết cho 9 trong 90 số.

Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 9 trong 90 số lấy.

24 tháng 6 2023

Từ 1 đến 9 có 9 số và 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số và \(90\times2=180\) chữ số

Từ 100 đến 235 có 136 số và \(136\times3=408\) chữ số

Để đánh số trang sách cho cuốn sách thì cần tất cả số chữ số là

                       \(9+180+408=597\) chữ số

24 tháng 6 2023
Giới hạn trangSố lượng chữ số để đánh số trang sách
Trang 1 -> Trang 9 1 x 9 = 9 (chữ số)
Trang 10 -> Trang 99 2 x (99 - 10 +1) = 180 (chữ số)
Trang 100 -> Trang 235 3 x (235 - 100 + 1)= 408 (chữ số)

Để đánh số trang sách cho cuốn sách này thì cần tất cả là:

9+180+408= 597 (chữ số)

Đáp số: 597 chữ số

 

24 tháng 6 2023

+) Nếu chữ số hàng chục là 9 thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 9 số

+) Nếu chữ số hàng chục là 8 thì có 8 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 8 số

.....................

+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 1 thì có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài

=> Ta có: 1 số

Vậy từ các trường hợp trên ta có số các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1+2+3+...+7+8+9=45 số

24 tháng 6 2023

 Trong các số tự nhiên có 2 chữ số thì có 9 số có các chữ số giống nhau (là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99) (không thỏa đề bài) và 9 số có tận cùng là 0 (là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) (thỏa mãn đề bài)

 Xét trường hợp 2 chữ số trong số đó là khác nhau và không có chữ số nào là 0. Xét tập hợp \(A=\left\{1;2;...;9\right\}\). Vì chữ số hàng chục phải lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên số các số thỏa mãn trường hợp này chính là số cách chọn 2 trong 9 phần tử của tập hợp A mà không tính thứ tự.

 Trước hết, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà có kể thứ tự. Gọi 2 phần tử chọn ra đó là \(a,b\). Khi đó \(a\) có 9 cách chọn còn \(b\) có 8 cách chọn nên số cách chọn 2 phần tử từ tập A là \(9.8=72\) (cách). 

 Bây giờ, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà không kể thứ tự. Thế thì có tất cả \(\dfrac{72}{2}=36\) cách vì mỗi cách chọn \(\left(a,b\right)\) và \(\left(b,a\right)\) trong trường hợp trước tương ứng với 1 cách chọn \(\left(a,b\right)\) trong trường hợp này.

 Như vậy, có tất cả là \(9+36=45\) số thỏa mãn đề bài.

24 tháng 6 2023

Lớp 6A trồng được:

150 x 3/10 = 45(cây)

Lớp 6B trồng được:

40% x (150 - 45)= 42 (cây)

Lớp 6C trồng được:

150 - (45+42)= 63(cây)

24 tháng 6 2023

Số cây lớp 6A  đã trồng được là: 150 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 45 (cây)

Số cây còn lại sau khi lớp 6A đã trồng là: 150 -  45 = 105 (cây)

Số cây lớp 6B trồng được là: 105 \(\times\) 40: 100 = 42 (cây)

Số cây lớp 6C trồng được là: 150 - 45 - 42 = 63 (cây)

Kết luận: Lớp 6A trồng 45 cây

              Lớp 6B trồng 42 cây

             Lớp 6C trồng 63 cây

 

 

 

24 tháng 6 2023

1: (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{4}\))2

= 1: (- \(\dfrac{1}{12}\))2

= 1 : \(\dfrac{1}{144}\)

= 144

24 tháng 6 2023

a) \(37581-9999\)

\(=37581-9999-1+1\)

\(=37581-10000+1\)

\(=27581+1\)

\(=27582\)

b) \(7345-1998\)

\(=7345-1998-2+2\)

\(=7345-2000+2\)

\(=5345+2\)

\(=5347\)

c) \(485321-99999\)

\(=485321-99999-1+1\)

\(=485321-100000+1\)

\(=385321+1\)

\(=385322\)

d) \(7593-1997\)

\(=7593-1997-3+3\)

\(=7593-2000+3\)

\(=5593+3\)

\(=5596\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{33}-\dfrac{35}{40}\)

`=`\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{8}\)

`=`\(\dfrac{12}{24}-\dfrac{20}{24}+\dfrac{8}{24}-\dfrac{21}{24}\)

`= -21/24 = -7/8`

`b)`

\(\dfrac{2}{3}\cdot1\dfrac{3}{4}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{4}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{5}{18}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{23}{90}\)

`c)`

\(\dfrac{1}{2}\cdot2-2\dfrac{5}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(1-\dfrac{19}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(-\dfrac{12}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(-\dfrac{3}{14}-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{37}{42}\)

`d) `

\(\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{11}+\dfrac{4}{11}\cdot\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{8}{11}\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{6}{11}\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{4}{11}+\dfrac{8}{11}+\dfrac{6}{11}\right)\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1-4+8+6}{11}\right)\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot1=\dfrac{1}{6}\)

`e)`

\(-17\cdot\left(-23\right)+\left(-53\right)\cdot17+17\cdot14+17\cdot\left(-24\right)\)

`= 17*(23-53+14-24)`

`= 17*(-40)`

`= -680`

`f)`

\(-19\cdot218+\left(-82\right)\cdot19-533\cdot19+\left(-19\right)\cdot167\)

`= 19*(-218-82-533-167)`

`= 19*(-1000)`

`= -19000`

`g)`

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{11}{44}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{31}{40}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{21}{40}+\dfrac{9}{16}=\dfrac{87}{80}\)

`h)`

\(\dfrac{4}{10}-1\dfrac{5}{6}\cdot2+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{4}{10}-\dfrac{11}{6}\cdot2+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{4}{10}-\dfrac{11}{3}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(-\dfrac{49}{15}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(-\dfrac{287}{120}-\dfrac{1}{9}=-\dfrac{901}{360}\)

`i )`

\(3\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{12}{36}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{7}{20}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{60}+\dfrac{15}{9}=-\dfrac{33}{20}\)

`k)`

\(\dfrac{6}{8}\cdot3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{55}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{14}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{21}{8}+\dfrac{14}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{175}{24}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{851}{120}+\dfrac{17}{51}=\dfrac{297}{40}\)

`l )`

\(\dfrac{1}{3}\cdot3\dfrac{1}{2}-4\dfrac{2}{5}-\dfrac{26}{78}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{22}{5}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{7}{2}-1\right)-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{2}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(-\dfrac{107}{30}+\dfrac{17}{51}=-\dfrac{97}{30}\)

P/s: Bạn tách bài ra hỏi nhé! Và ghi đề rõ ràng chứ đừng ghi ntnay, nhiều bạn nhìn vào rất khó nhìn!

`# \text {KaizulvG}`

GH
26 tháng 6 2023