K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờCâu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:A. Ảnh nhìn thấy...
Đọc tiếp

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.

C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ

Câu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 19: Âm phát ra càng to khi

A. biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

B. tần số dao động càng lớn

C. biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ

D. tần số dao động càng nhỏ

Câu 20: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng

A. 150 cm B. 140 cm C. 160 cm D. 70 cm

Câu 21: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 90o B. i’ = 45o C. i’ = 180o D. i’ = 0o

Câu 22: Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trăng B. Ngọn nến đang cháy

C. Quyển vở D. Bóng đèn điện

Câu 23: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào sau đây?

A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật

C. Nhỏ hơn vật D. Nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 24: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?

A. Khi âm phát ra với tần số cao B. Khi âm nghe to

C. Khi âm phát ra với tần số thấp D. Khi âm nghe nhỏ

Câu 25: Vật nào dưới đây hấp thụ âm tốt?

A. Thép, gỗ, vải B. Bêtông, sắt, bông

C. Đá, sắt, thép D. Vải, nhung, dạ.

Câu 26: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động

C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động

Câu 27: Một vật thực hiện 1800 dao động trong 1 phút, tần số dao động của vật đó là

A. 45 Hz B. 69 Hz C. 900 Hz D. 30 Hz

Câu 28. Vận tốc truyền âm trong thép là

A. 340m/s. B. 1500m/s. C. 6100m/s. D. 3.108 m/s.

Câu 29. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trường,

A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng.

Câu 30. Một người đứng ngoài hang động và hét ta vào trong hang, sau 1 giây thì nghe được tiếng hét vọng lại. Độ sâu của hang động

A. 170m. B. 340m. C. 510m. D. 680m.

Câu 31. Âm thanh được tạo ra nhờ

A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.

Câu 32. Khi biên độ dao động càng lớn thì

A. âm phát ra càng to. B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng trầm. D. âm phát ra càng bổng.

Câu 33. Vật phát ra âm trong trường hợp

A. khi kéo căng vật. B. khi uốn cong vật.

C. khi nén vật. D. khi làm vật dao động.

Câu 34. Tần số là

A. số dao động trong một giờ.

B. số dao động trong một giây.

C. số dao động trong một phút.

D. số dao động trong một thời gian nhất định.

Câu 35. Vật phát ra âm cao hơn khi

A. vật dao động mạnh hơn.

B. vật dao động chậm hơn.

C. vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.

D. tần số dao động lớn hơn.

Câu 36. Âm phát ra trầm khi nào?

A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

C. Khi âm nghe to. D. Khi âm nghe nhỏ.

Câu 37. Biên độ dao động là

A. số dao động trong một giây.

B. độ lệch của vật trong một giây.

C. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 38. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động.

C. Thời gian dao động. D. Tốc độ dao động.

Câu 39. Theo em, tiếng nói chuyện bình thường có độ to là bao nhiêu?

A. 50 dB. B. 40 dB. C. 30 dB. D. 20 dB.

Câu 40. Nguồn âm là gì?

A. Là những vật làm cho vật khác phát ra âm thanh.

B. Là những vật phát ra âm thanh.

C. Là những âm thanh phát ra từ âm thoa.

D. Là những âm thanh phát ra từ trống.

Câu 41. Thông thường, tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng

A. từ 0 Hz → 20 Hz. B. từ 20 Hz → 20000 Hz.

C. từ 20 Hz → 40 Hz. D. lớn hơn 20000 Hz.

Câu 42. Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi tần số dao động lớn hơn.

C. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Khi tần số dao động nhỏ hơn.

Câu 43. Đơn vị đo độ to của âm là

A. héc (Hz). B. đề-xi-ben (dB).

C. niu tơn (N). D. mét (m).

Câu 44. Ngưỡng đau làm nhức tai có giá trị là

A. 130 dB. B. 120 dB.

C. 80 dB. D. 70 dB.

II. Bài tập

Câu 1:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b, Vật A trong 10 giây dao động được 100 lần. Vật B trong 1 phút dao động được 900 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

Câu 2:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b. Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

 

0
Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0