K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2

Số lượng giờ làm việc để hoàn thành công việc đó: 8 x 30 = 240 (giờ)

Nếu tăng thêm 10 người thì số lượng công nhân hiện tại là: 30 + 10 = 40 (người)

Số giờ hoàn thành mỗi người cần làm: 240 : 40 = 6 (giờ)

Công việc của mỗi người cần làm giảm bớt được: 8 - 6 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

a) Tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x)Ta có các đa thức:P(x)=x4−5x3+4x−5P(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5Q(x)=−x4+3x2+2x+1Q(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x + 1Để tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x), ta cộng các hệ số của các bậc tương ứng.P(x)+Q(x)=(x4−5x3+4x−5)+(−x4+3x2+2x+1)P(x) + Q(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) + (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:Bậc 4: x4+(−x4)=0x^4 + (-x^4) = 0Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3Bậc 2:...
Đọc tiếp

a) Tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x)

Ta có các đa thức:

  • P(x)=x4−5x3+4x−5P(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5
  • Q(x)=−x4+3x2+2x+1Q(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x + 1

Để tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x), ta cộng các hệ số của các bậc tương ứng.

P(x)+Q(x)=(x4−5x3+4x−5)+(−x4+3x2+2x+1)P(x) + Q(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) + (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)

Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:

  • Bậc 4: x4+(−x4)=0x^4 + (-x^4) = 0
  • Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3
  • Bậc 2: 0+3x2=3x20 + 3x^2 = 3x^2
  • Bậc 1: 4x+2x=6x4x + 2x = 6x
  • Hạng tử tự do: −5+1=−4-5 + 1 = -4

Vậy:

P(x)+Q(x)=−5x3+3x2+6x−4P(x) + Q(x) = -5x^3 + 3x^2 + 6x - 4

b) Tìm đa thức R(x)R(x) sao cho P(x)=R(x)+Q(x)P(x) = R(x) + Q(x)

Để tìm R(x)R(x), ta sử dụng công thức:

P(x)=R(x)+Q(x)P(x) = R(x) + Q(x)

Hay:

R(x)=P(x)−Q(x)R(x) = P(x) - Q(x)

Thay giá trị của P(x)P(x) và Q(x)Q(x) vào công thức:

R(x)=(x4−5x3+4x−5)−(−x4+3x2+2x+1)R(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) - (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)

Khi trừ đi, ta làm thay đổi dấu các hạng tử của Q(x)Q(x):

R(x)=x4−5x3+4x−5+x4−3x2−2x−1R(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5 + x^4 - 3x^2 - 2x - 1

Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:

  • Bậc 4: x4+x4=2x4x^4 + x^4 = 2x^4
  • Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3
  • Bậc 2: 0−3x2=−3x20 - 3x^2 = -3x^2
  • Bậc 1: 4x−2x=2x4x - 2x = 2x
  • Hạng tử tự do: −5−1=−6-5 - 1 = -6

Vậy:

R(x)=2x4−5x3−3x2+2x−6R(x) = 2x^4 - 5x^3 - 3x^2 + 2x - 6

Kết quả:

a) Tổng P(x)+Q(x)=−5x3+3x2+6x−4P(x) + Q(x) = -5x^3 + 3x^2 + 6x - 4

b) Đa thức R(x)=2x4−5x3−3x2+2x−6R(x) = 2x^4 - 5x^3 - 3x^2 + 2x - 6

0
18 tháng 2

\(\frac{2x-3}{x+1}\) = \(\frac47\)

(2\(x-3\))x 7 = 4 x (\(x+1\))

14\(x\) - 21 = 4\(x\) + 4

14\(x\) - 4\(x\) = 21 + 4

10\(x\) = 25

\(x=2,5\)

Vậy \(x\) = 2,5

2x=3y=4z

=>\(\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{4z}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

mà x+y-5z=-5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-5z}{6+4-5\cdot3}=\dfrac{-5}{-5}=1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\cdot1=6\\y=4\cdot1=4\\z=3\cdot1=3\end{matrix}\right.\)

18 tháng 2

|\(x^2-25\)| + |y - 1| = 0

Vì |\(x^2\) - 25| ≥ 0; | y -1| ≥ 0 ∀ \(x\) ; y

Nên |\(x^2-25\)| + |y - 1| = 0 khi và chỉ khi:

\(\begin{cases}x^2-25=0\\ y-1=0\end{cases}\)

\(\begin{cases}\left[\begin{array}{l}x=-5\\ x=5\end{array}\right.\\ y=1\end{cases}\)

Vậy (\(x;y\) ) = (-5; 1); (5; 1)

18 tháng 2

\(A=\left(\frac12-1\right)\left(\frac13-1\right)\left(\frac14-1\right)\ldots\left(\frac{1}{2024}-1\right)\)

\(A=-\left(\frac12\times\frac23\times\frac34\times\ldots\times\frac{2023}{2024}\right)\)

\(A=-\frac{1}{2024}\)

18 tháng 2

\(3x=5y=6z\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{30}=\dfrac{5y}{30}=\dfrac{6z}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{10-6+5}=\dfrac{72}{9}=8\)

\(\dfrac{x}{10}=8\Rightarrow x=8.10=80\)

\(\dfrac{y}{6}=8\Rightarrow y=8.6=48\)

\(\dfrac{z}{5}=8\Rightarrow z=8.5=40\)

Vậy x = 80; y = 48; z = 40

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) và AD=AE
Ta có: AD+DC=AC

AE+EB=AB

mà AD=AE và AC=AB

nên DC=EB

Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC
\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC
c: ΔOEB=ΔODC

=>OB=OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có

AO chung

OB=OC

AB=AC

Do đó: ΔAOB=ΔAOC

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng

17 tháng 2

Olm chào em, với câu hỏi này olm xin hỗ trợ như sau: Khi em tham gia diễn đàn Olm, các em tích cực hỗ trợ các bạn trên diễn đàn hỏi đáp. Mỗi câu trả lời em sẽ được các bạn tích đúng và em được 1 sp. Và nếu câu trả lời của em chất lượng, trình bày khoa học, phù hợp với trình độ người hỏi em sẽ được ctv vip, amin, giáo viên tích đúng và em nhận được 1gp.Cuối tuần sẽ có bảng xếp hạng, căn cứ vào bảng xếp hạng Olm sẽ trao thưởng xu cho em.

Hoặc em có thể tham gia các cuộc thi vui, các sự kiện của Olm để được thưởng xu hoặc coin em nhé. Em có thể dùng xu để đổi quà trên Olm đó là bút, sổ, áo, mũ, thẻ cào điện thoại. Cảm ơn em đã đồng hành cùng olm.

17 tháng 2

tích cực tham gia hỏi đáp, tham gia mini game... các cuộc thi, sự kiện mà những thầy cô giáo tổ chức.

Bài 4:

a: 2x=3y=7z

=>\(\dfrac{2x}{42}=\dfrac{3y}{42}=\dfrac{7z}{42}\)

=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{6}\)

mà x+y-z=58

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{21+14-6}=\dfrac{58}{29}=2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot21=42\\y=2\cdot14=28\\z=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)

b: 10x=8y=3z

=>\(\dfrac{10x}{120}=\dfrac{8y}{120}=\dfrac{3z}{120}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{40}\)

mà x+y+z=134

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{40}=\dfrac{x+y+z}{12+15+40}=\dfrac{134}{67}=2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot12=24\\y=2\cdot15=30\\z=2\cdot40=80\end{matrix}\right.\)

c: 3x=4y

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}\left(4\right)\)

2y=5z

=>\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\)

=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\left(3\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\)

mà 2x-3y+5z=50

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot20-3\cdot15+5\cdot6}=\dfrac{50}{40-45+30}=\dfrac{50}{25}=2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot20=40\\y=2\cdot15=30\\z=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)

d: 3x=2y

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

7y=5z

=>\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

mà x-y+z=32

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{-5+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot10=20\\y=2\cdot15=30\\z=2\cdot21=42\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2

Abcd