K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tớ không biết

26 tháng 12 2021

là các hàm lượng giác của một góc

26 tháng 12 2021

♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm.

    ♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a.

Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là

                x = α + k2π, k ∈ Z

                và x = π-α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện  và sinα = a thì ta viết α = arcsin a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là

                x = arcsina + k2π, k ∈ Z

                và x = π - arcsina + k2π, k ∈ Z.

26 tháng 12 2021

khai triển đa thức là biến đổi một đa thức ở dạng tích các tổng thành dạng tổng các tích bằng cách nhân phân phối với phép cộng. Trong quá trình khai triển, có thể sử dụng các khai triển nhị thức, hoặc hằng đẳng thức. Ví dụ một số khai triển đa thức đơn giản: {\displaystyle ^{2}=x^{2}+2xy+y^{2}}

26 tháng 12 2021

1. Như Triển khai 1 biểu thức
2. Về toán học, mở rộng một biểu thức thành một tổng nhiều số hạng. VD:(a+b)2 khai triển thành a2 + 2ab + b2.
3. Trải rộng ra trên mặt phẳng.

3 tháng 1 2022

\(3\left(\sin5x-\cos x\right)=4\left(\sin x+\cos5x\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sin5x-4\cos5x=4\sin x+3\cos x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}\sin5x-\frac{4}{5}\cos5x=\frac{4}{5}\sin x+\frac{3}{5}\cos x\)

\(\Leftrightarrow\sin5x\cos\alpha-\cos5x\sin\alpha=\sin x\sin\alpha+\cos x\cos\alpha\) \(\left(\frac{3}{5}=\cos\alpha;\frac{4}{5}=\sin\alpha\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(5x-\alpha\right)=\cos\left(x-\alpha\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(5x-\alpha\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-x+\alpha\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-\alpha=\frac{\pi}{2}-x+\alpha+k2\pi\\5x-\alpha=\pi-\frac{\pi}{2}+x-\alpha+k2\pi\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+\frac{\alpha}{3}+k\frac{\pi}{3}\\x=\frac{\pi}{8}+k\frac{\pi}{2}\end{cases}}\)

22 tháng 12 2021

1-2+1-2=-2 nha bạn

18 tháng 12 2021

Cái này tui chưa học đâu nha bạn iu

18 tháng 12 2021

Bài này mình ko biết 

18 tháng 12 2021

ái sời bài khó thế ai mà làm cho nổi hả anh 

8 tháng 12 2021

Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI)

b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI, chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

undefined

a) Tam giác ABC cân tại A có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

AI ⊥ BC

+) Tương tự, tam giác BCD cân tại D có DI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

DI ⊥ BC

Mặt khác AH⊥ID nên ta suy ra AH vuông góc với mặt phẳng (BCD)

HT 

6 tháng 12 2021

TL :

Đây là sao ạ

HT

@@@@@@@@@@@@@@@

Mong thầy giải thích ạ

Mong thầy k em ạ

6 tháng 12 2021

._. ???

._.???