K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1       76 phần trăm của 2 giờ là A. 5472 giây      B. 9473 giây      C. 2736 giây      D. Cả A,B,C đều sai B2       Em đi bộ quanh một cái ao hình tròn trong 20 giây.Tính ra mỗi gời em đi được 5,652km.Tính bán kính cái ao đó. A. 20m      B. 5m      C. 10m      D. 0,1413 B3      Một nông trường có 408 con trâu,vừa ngừa,vừa ngựa,vừa bò.Biết : số trâu ít hơn số ngựa là 12 con,số bò gấp đôi số trâu.Hãy tính số con bò của nông...
Đọc tiếp

B1       76 phần trăm của 2 giờ là

A. 5472 giây      B. 9473 giây      C. 2736 giây      D. Cả A,B,C đều sai

B2       Em đi bộ quanh một cái ao hình tròn trong 20 giây.Tính ra mỗi gời em đi được 5,652km.Tính bán kính cái ao đó.

A. 20m      B. 5m      C. 10m      D. 0,1413

B3      Một nông trường có 408 con trâu,vừa ngừa,vừa ngựa,vừa bò.Biết : số trâu ít hơn số ngựa là 12 con,số bò gấp đôi số trâu.Hãy tính số con bò của nông trường ấy.

A. 99 con      B. 198 con      C. 111 con      D. 146 con

B4     Một người đi xe đạp xuôi theo chiều gió từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 18 km/h.Tính vận tốc trung\ bình cả quảng đường đi và về.

A. 15 km/h      B. 14,4 km/h      C. 36 km/h      D. 27 km/h

B5    Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h,sau đó đi từ B về A với vận tốc 40 km/h.Thời gian đi nhiều hơn thời gian về 40 phút.Vậy quãng đường AB dài

A. 40km      B. 15km      C. 56,2km      D. 80km

B6    Tính chiều cao một hình thang có đáy lớn 56m,đáy bé 29m và một nửa diện tích là 497,25

A. 23,4 cm      B. 123,4 m      C. 11,7 m      D. Cả A,B,C đều sai

Help me,please

2

Bài 6: Chiều cao của hình thang là:

497,25:(56+29)=497,25:85=5,85(m)

Bài 5:

40p=2/3 giờ

Độ dài quãng đường AB là:

\(\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{120}=\dfrac{2}{3}\cdot120=80\left(km\right)\)

Bài 1:

76% của 2 giờ là:

2x76%=1,52(giờ)

 

21 tháng 6

Bài 1:

76% của 2 giờ là:

2x76%=1,52(giờ)

Bài 2:
1 giờ  = 60 phút = 3600 giây
=> Em đi được 5,652km trong 3600 giây
=> Em đi Quanh hồ trong 20 giây chính là chu vi cái ao đó
=> Chu vi cái ao đó là:
\(3600\div20\times5,652=\text{1017,36}\left(km\right)\)

=> Đường kính của cái ao đó là:
\(1017,36\div3,14=324\left(km\right)\)

=> Bán kính của cái ao đó là:
\(324\div2=162\left(km\right)\)
Đ/S:...

 

 

Bài 5:

40p=2/3 giờ

Độ dài quãng đường AB là:
\(\dfrac{2}{3}\div\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{2}{3}\div\dfrac{1}{120}=80\left(km\right)\)

Bài 6: Chiều cao của hình thang là:

497,25:(56+29)=497,25:85=5,85(m)

\(\left(\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{12}\right)\times12\)

\(=\left(\dfrac{14}{12}+\dfrac{5}{12}\right)\times12\)

\(=\dfrac{19}{12}\times12=19\)

21 tháng 6

TK ạ

Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.  Hai vecto 

→u𝑢→ và →v𝑣→ biểu diễn cho hai vecto cân bằng thì hai vecto này có chung gốc, ngược hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.

21 tháng 6

 Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và có cùng điểm đặt (tác động vào cùng một điểm).

 Nếu biểu diễn bằng vector thì 2 vector này cùng phương, ngược chiều, có độ dài bằng nhau và có chung điểm gốc.

a: 80:y+59,5=91,5

=>80:y=91,5-59,5=32

=>y=80:32=2,5

b: y chia 19 thì được thương là 20 và dư 8

=>\(y=19\times20+8=380+8=388\)

21 tháng 6

hình như bạn làn sai câu a

21 tháng 6

bài làm

Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn

 Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

 Có 5 cách chọn chữ số hàng chục

 Có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy số các số có 4 chữ số viết được từ 5 chữ số đã cho là :

4 x 5 x 5 x 5 = 500 ( số )

21 tháng 6

Cho số có 4 chữ số có dạng \(\overline{abcd}\)

Để các số lập được là só chẵn thì d có 3 cách 0 ; 2; 4 

TH1 : Với d = 0 có 1 cách chọn 

c có 4 cách chọn 

b có 3 cách chọn 

a có 2 cách chọn 

=> 24 cách chọn 

TH2 : Với d = 2 có 1 cách chọn 

a có 3 cách chọn 

b có 3 cách chọn 

c có 2 cách chọn 

=> 18 cách 

TH3 : Với d = 4 có 1 cách chọn 

a có 3 ách chọn 

b có 3 cách chọn 

c có 2 cách chọn 

=> 18 cách chọn 

Tổng lập được 18 + 18 + 24 = 60 số 

 

21 tháng 6

Số chẵn nhỏ nhất từ 14 đến 48 là: 14

Số chẵn lớn nhất từ 14 đến 48 là: 48 

Số lượng số chẵn từ 14 đến 48 là:

(48 - 14) : 2 + 1 = 18 (số)

Số lẻ nhỏ nhất từ 14 đến 48 là: 15

Số lẻ lớn nhất từ 14 đến 48 là: 47 

Số lượng số lẻ từ 14 đến 48 là:

(47 - 15) : 2 + 1= 17 (số) 

a: \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\left(\dfrac{13}{56}-\dfrac{5}{24}+\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\left(\dfrac{39}{168}-\dfrac{35}{168}+\dfrac{24}{168}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\cdot\dfrac{28}{168}=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{14}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{15}+\dfrac{14}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{11}{18}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{18}+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{5}{18}\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{5}{18}\cdot2+\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{9}=1\)

c: \(4\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{41}{9}+\dfrac{49}{9}\right):\dfrac{-5}{7}=10\cdot\dfrac{-7}{5}=-14\)

d: \(\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}\right):\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{-2}{5}+\dfrac{5}{9}\right)\cdot\dfrac{11}{7}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{5}+\dfrac{9}{9}\right)\cdot\dfrac{11}{7}=\left(-1+1\right)\cdot\dfrac{11}{7}=0\)

e: \(\dfrac{-3}{4}\cdot5\dfrac{3}{13}-0,75\cdot\dfrac{36}{13}\)

\(=\dfrac{-3}{4}\left(5+\dfrac{3}{13}+\dfrac{36}{13}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot8=-6\)

f: \(\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+...+\dfrac{1}{302\cdot305}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{302\cdot305}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{302}-\dfrac{1}{305}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{305}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{12}{61}=\dfrac{4}{61}\)

g: \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}-11\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}-\dfrac{45}{4}\cdot\dfrac{2}{15}=\dfrac{77}{12}\cdot\dfrac{4}{11}-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{14}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5}{6}\)

h: \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right)\cdot2\dfrac{2}{3}\cdot0,25\)

\(=\left(0,6+0,415-0,015\right)\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(=1\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

i: \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right)\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right)\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

21 tháng 6

cam on nha

 

\(C=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{16}\right)-\left(2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{8}\right)-\left(6-\dfrac{5}{8}+\dfrac{13}{12}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{16}-2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{8}-6+\dfrac{5}{8}-\dfrac{13}{12}\)

\(=\left(6-2-6\right)+\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{16}+\dfrac{7}{8}+\dfrac{5}{8}\right)-\dfrac{13}{12}\)

\(=-2-2+\left(\dfrac{5}{16}+\dfrac{12}{8}\right)-\dfrac{13}{12}\)

\(=-4-\dfrac{13}{12}+\dfrac{29}{16}=-\dfrac{157}{48}\)

21 tháng 6

\(C=\left(6-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{10}\right)-\left(2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{8}\right)-\left(6-\dfrac{5}{8}+\dfrac{13}{12}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{10}-2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{8}-6+\dfrac{5}{8}-\dfrac{13}{12}\)

\(=\left(6-2-6\right)+\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{5}{8}\right)+\left(\dfrac{-5}{10}-\dfrac{13}{12}\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-19}{12}\)
\(=\left(-4\right)+\dfrac{18}{12}+\dfrac{-19}{12}\)

\(=\left(-4\right)+\dfrac{-1}{12}\)

\(=\dfrac{-48}{12}+\dfrac{-1}{12}\)

\(=\dfrac{-49}{12}\)

21 tháng 6

Số lẻ nhỏ nhất từ 1 đến 104 là 1

Số lẻ lớn nhất từ 1 đến 104 là 103 

Khoảng cách giữa 2 số lẻ là: 2

Từ 1 đến 104 có số lượng số lẻ là:

(103 - 1) : 2 + 1 = 52 (số) 

22 tháng 6

lấy số cuối - số đầu: khoảng cách +1 là ra