K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Bài thơ "Về thăm mẹ" của tác giả Đinh Nam Khương không chỉ là một tác phẩm văn học, mà còn là một tác phẩm chứa đựng những cảm xúc sâu lắng và thiêng liêng về tình mẫu tử. Khi tôi đọc bài thơ này, tôi không khỏi cảm thấy xúc động và đầy ý nghĩa. Trong bức tranh của bài thơ, nhân vật người con được vẽ nên như một hình ảnh của tất cả chúng ta - người con xa quê trở về thăm mẹ trong một chiều đông lạnh giá. Khung cảnh quen thuộc của ngôi nhà xưa, với những chi tiết nhỏ như chum tương, áo tơi, đàn gà và trái na cuối vụ, tất cả đều là những hình ảnh gắn liền với tuổi thơ và ký ức về mẹ. Những hình ảnh này không chỉ là miêu tả vật chất, mà còn chứa đựng sự hi sinh và tâm trí hy sinh không ngừng của người mẹ. Tác giả đã sử dụng những chi tiết tinh tế để gợi lên bức tranh hình ảnh chân thành và tươi vui của người mẹ. Đôi khi, không cần nhiều từ ngữ, chỉ một bức tranh hình ảnh đầy ý nghĩa có thể thấm sâu vào lòng người đọc. Điều này khiến cho bức tranh trong bài thơ trở nên sống động và gần gũi hơn, khiến cho người đọc cảm nhận được những tình cảm sâu sắc giữa người mẹ và người con. Hình ảnh người mẹ Việt Nam trong bài thơ không chỉ là một hình tượng cụ thể, mà còn là biểu hiện của hàng triệu người mẹ Việt Nam, những người phụ nữ yêu thương và hy sinh cho gia đình. Bài thơ này không chỉ là câu chuyện riêng của tác giả, mà còn là câu chuyện của hàng nghìn gia đình Việt Nam, nơi tình cảm gia đình và lòng bi kích được thể hiện một cách chân thành và sâu lắng. Bài thơ nhẹ nhàng mà ẩn chứa những điều sâu lắng, là một tác phẩm văn học đầy ý nghĩa và tinh tế về tình mẫu tử. 

Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ.… Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì...
Đọc tiếp
Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ.… Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ". Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. Nghe tiếng khóc của Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi : - Làm sao con khóc ? Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe, Bụt bảo: - Thôi con hãy nín đi ! Con thử nhìn vào giỏ xem còn có gì nữa không? Tấm nhìn vào giỏ rồi nói :  - Chỉ còn một con cá bống. - Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai còn một đem thả xuống cho bống…Nói xong Bụt biến mất. Tấm làm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ mỗi bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống… (Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 9 . Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích trên? mọi người giúp mình câu này với ạ mình cần gấp
1
11 tháng 3

kia là nó bảo trút hết sao vẫn con con cá bống

nhớ tặng coin cho mình nhe

NG
11 tháng 3

B. Ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của Mèo Con

10 tháng 3

200 chữ nha mọi người bài j cũng đc

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân...
Đọc tiếp
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật trong truyện thông qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. - Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong văn bản. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. 2. Tiếng Việt: - Dấu ngoặc kép. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng.. II. VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Yêu cầu viết đúng hình thức đoạn văn. - Ngôi thứ nhất. - Đảm bảo yêu cầu ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
3
10 tháng 3

các bạn soạn ra giúp mình nhé. mình cảm ơn

10 tháng 3

 

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Văn bản:

Thể loại: Truyện, thơ.

Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu.

Ngữ liệu:

  • Đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh: Có thể là một đoạn trích hoặc một văn bản hoàn chỉnh thuộc thể loại truyện hoặc thơ, được lấy từ nguồn tin cậy cao, có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc.
  • Nguồn: Cần ghi rõ nguồn gốc của văn bản (tác giả, tác phẩm,...)

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật:
    • Phân tích ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói của nhân vật để hiểu tính cách, tâm tư, nguyện vọng.
    • Xác định vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.
  • Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu:
    • Xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
    • Tóm tắt nội dung câu chuyện.
    • Nhận diện các nhân vật chính và vai trò của họ.
    • Phân tích các chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của chúng.
  • Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề của nhân vật.
    • Đánh giá hành động, ứng xử của nhân vật, liên hệ bản thân.
  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ:
    • Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ.
    • Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu của tác giả.
  • Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ:
    • Phân biệt các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
    • Nêu tác dụng của từng yếu tố trong việc thể hiện nội dung và hình thức của bài thơ.
  • Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ:
    • Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận tình cảm, cảm xúc của tác giả.
    • Chia sẻ, đồng cảm với những cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
  • Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách ứng xử phù hợp từ văn bản.
    • Liên hệ bản thân và thực tiễn cuộc sống.

2. Tiếng Việt:

Dấu ngoặc kép:

  • Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...
  • Cách dùng:
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau phần trích dẫn trực tiếp.
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...

Từ đa nghĩa, từ đồng âm:

  • Khái niệm:
    • Từ đa nghĩa: Từ có nhiều nghĩa, mỗi nghĩa được hình thành trong những ngữ cảnh khác nhau.
    • Từ đồng âm: Từ có âm tiết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
  • Phân biệt và tác dụng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung, tăng hiệu quả nghệ thuật.

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép:
    • Hiểu nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân biệt nghĩa của từ ngữ được đặt trong ngoặc kép với nghĩa thông thường.
  • Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản:
    • Phân tích cấu trúc, nội dung, liên kết của đoạn văn và văn bản.
    • Xác định chức năng của đoạn văn và văn bản trong tác phẩm.
  • Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung
8 tháng 3

hỏi cái j ngắn ngắn chứ nhờ cả bài viết thì m hc lm db j nx

8 tháng 3

vaayj mik xl nha

6 tháng 3

Sự chân thành không chỉ đem lại tình cảm yêu thương và tôn trọng từ người khác mà còn mang đến hạnh phúc, sự mãn nguyện cho bản thân. Chân thành là một phẩm chất tốt đẹp của con người, là sự thẳng thắn, trung thực với chính bản thân và trong cách ứng xử với người khác mà không dối trá, lừa dối.

6 tháng 3
  • - Giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên gắn bó, gần gũi và đoàn kết hơn - Giúp bản thân mỗi người sống theo hướng tích cực, lạc quan và yêu đời. - Chân thành sẽ khiến xã hội ngày càng phát triển hơn, xuất hiện nhiều những điều tốt đẹp khi con người đối xử với nhau bằng cả tấm lòng nhân ái.