K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

= 107-{38+[7.32-24:6+2.3]}:12

= 107-{38+[224-4+6]}:12

= 107-{38+226}:12

= 107-264:12

= 107-22

= 85

26 tháng 12 2023

Thank you for answering my question

                        

21 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 350 < x < 400)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều thiếu 7 em nên (x + 7) ⋮ 12; (x + 7) ⋮ 15; (x + 7) ⋮ 18

⇒ x ∈ BC(12; 15; 18)

Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 7 > 0

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {180; 360; 540; ...}

⇒ x ∈ {173; 353; 533; ...}

Mà 350 < x < 400

⇒ x = 353

Vậy số học sinh cần tìm là 353 học sinh

21 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là   N; 350 ≤  ≤ 400

Theo bài ra ta có:  - 7 ⋮ 12; 15; 18

⇒  - 7  BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

�−7  B(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

�∈ { 7; 187; 367; 547;...;}

Vì 350 ≤ �≤ 400

 = 367

Vậy khối đó có 367 học sinh tham gia diễu hành.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
Diện tích nền nhà: $40\times 10=400$ (m2)

Đổi $400$ m2 = $40000$ dm2

Diện tích 1 viên gạch: $5\times 5=25$ (dm2)

Cần số viên gạch để lát nền là: $40000:25=1600$ (viên) 

Số tiền mua gạch: $1600\times 15000=24000000$ (đồng)

20 tháng 12 2023

38 + 48 + 58 + ... + 8008 (cùng số mũ)

⇒ (3.4.5.6.7......800)8

Phép này chỉ làm được đến đây thôi, chứ nhân thì ra số dài lắm bạn.

20 tháng 12 2023

A = 38.48.58....8008

A = (3.4.5....800)8

20 tháng 12 2023

Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12

5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3

BCNN(5;7;12) = 420 

Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây

420 giây = 7 phút

Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:

     11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút 

kl 

 

20 tháng 12 2023

can cuu voi

 

20 tháng 12 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25

Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*

Ta có: \(x\) + 24  ⋮ 12; 24; 25

⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25) 

12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52

BCNN(12; 24; 25) = 600

⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }

   \(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}

Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600

⇒ \(x\) = 576

KL

DT
20 tháng 12 2023

44×(56-8)-56×(44+8)

= 44×56 - 44×8 - 56×44 -56×8

= 8×(-44-56) = 8×(-100)

= -800

20 tháng 12 2023

44 . (56 - 8) - 56 . (44 + 8)

= 44 . 56 - 44 . 8 - 56 . 44 - 56 . 8

= (44 . 56 - 56 . 44) + (-44 . 8 - 56 . 8)

= 44 . (56 - 56) - 8.(44 + 56)

= 44.0 - 8.100

= 0 - 800

= -800

DT
20 tháng 12 2023

n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={±1;±3}

=> n thuộc {0;2;-2;4}

20 tháng 12 2023

Ta có:

n - 4 = n - 1 - 3

Để (n - 4) ⋮ (n - 1) thì 3 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2; 4}

20 tháng 12 2023

\(\overline{16a0}\) ⋮ 5 vì 0 ⋮ 5

\(\overline{16a0}\) ⋮ 3 ⇒ 1 + 6 + a + 0 ⋮ 3 ⇒ 7 + a  ⋮ 3 ⇒ a = 2; 5;

Thay a = 2 vào A ta có A = 1620

1620 : 7 =  180 (thỏa mãn)

Thay a = 5 vào A ta có: A =1650 không chia hết cho 7 (loại)

Vậy a = 2