K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Đây là dạng toán ba tỉ số hiệu không đổi nâng cao của tiểu học em nhé. Em cần dựa vào ba tỉ số đề bài cho và hiệu số tuổi hai bố con. So sánh tuổi con với hiệu số tuổi hai bố con ở từng thời điểm từ đó em sẽ tìm ra . Dưới đây là cách giải chi tiết em tham khảo.

                              Giải :

                    Đổi 2,2  = \(\dfrac{11}{5}\) ; 8,2 = \(\dfrac{41}{5}\)

Tuổi con hiện nay so với hiệu số tuổi hai bố con chiếm số phần là:

                       5 :(11-5)      =  \(\dfrac{5}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)

Tuổi con hai mươi lăm năm trước so với hiệu số tuổi hai bố con chiếm số phần là:

                           5 : ( 41 - 5) = \(\dfrac{5}{36}\) ( hiệu số tuổi hai bố con)

25 năm ứng với số phần là: 

                            \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{36}\) = \(\dfrac{25}{36}\) ( hiệu số tuổi)

Hiệu số tuổi hai bố con là: 25 : \(\dfrac{25}{36}\) = 36 (tuổi)

Khi bố gấp 3 lần tuổi con thì tuổi bố vẫn hơn con 36 tuổi

Ta có sơ đồ:

                                loading...

Tuổi con khi bố gấp 3 lần tuổi con là : 36 : ( 3-1) = 18 ( tuổi)

Vậy khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì con 18 tuổi.

 

                   

 

          

16 tháng 3 2023

 Tuổi bố hiện nay hơn tuổi con số lần là:

         2,2 - 1 = 1,2 ( lần )

Tuổi bố cách đây 25 năm hơn con số lần là:

         8,2 - 1 = 7,2 ( lần )

⇒ 1,2 lần tuổi con hiện nay bằng 7,2 lần tuổi con năm đó.

Tuổi con hiện nay gấp tuổi con 25 năm trước số lần là:

          7,2 : 1,2 = 6 ( lần )

Tuổi con hiện nay là:

          25 : ( 6 - 1 ) x 6 = 30 ( tuổi )

Tuổi bố hiện nay là:

          30 x 2,2 = 66 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là:

           66 - 30 = 36 ( tuổi )

Ta có : Hiệu số tuổi của hai bố con khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là 2 lần tuổi con khi đó. Do đó hai lần tuổi con sau này bằng 36 tuổi.

Vậy lúc đó con có số tuổi là:

           36 : 2 = 18 ( tuổi )

                    Đáp số: 18 tuổi

16 tháng 3 2023

Hình tròn lớn có diện tích gấp 9 lần diện tích hình tròn nhỏ

=> bán kính hình tròn lớn gấp 3 lần bán kính hình tròn nhỏ.

Tổng hai bán kính bằng 16cm

=> bán kính hình tròn nhỏ là 4cm

=> bán kình hình tròn lớn là 12cm.

=> ta có:

Chu vi hình tròn nhỏ là:

4 x 2 x 3,14 = 25,12 (cm)

Chu vi hình tròn lớn là:

12 x 2 x 3,14 = 75,36(cm)

Đáp số: 25,12cm ; 75,36 cm

16 tháng 3 2023

Hiệu vận tốc xe A và xe B là:

48 : 3 = 16 (km/h)

Ta có sơ đồ:

loading...

Vận tốc xe A : 16 : ( 5-3) x 5 = 40 (km/h)

Vận tốc xe B : 40 - 16 = 24 ( km/h)

Quãng đường BC dài là:  24 x 3 = 72 (km)

Đáp số:.... 

16 tháng 3 2023

a, Trong 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy : 

               1 : 60 = \(\dfrac{1}{60}\) (bể)

Trong 1 phút vòi 2 và vòi 3 chảy:

             1 : 75 = \(\dfrac{1}{75}\) ( bể)

Trong 1 phút vòi 1 và vòi 3 chảy:

          1 : 50 = \(\dfrac{1}{50}\) ( bể)

Trong 1 phút vòi 1 vòi 2 và vòi 3 cùng chảy được:

    (  \(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{50}\)): 2  = \(\dfrac{1}{40}\) (bể)

Vòi 1, vòi 2, vòi 3 cùng chảy đầy bể sau:

     1 : \(\dfrac{1}{40}\) = 40 ( phút)

b, Trong 1 phút vòi 1 chảy được:

     \(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{75}\) = \(\dfrac{7}{600}\) ( bể)

Vòi 1 chảy đầy bể sau :

      1 : \(\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{600}{7}\) phút

   Trong 1 phút vòi 2 chảy được:

     \(\dfrac{1}{60}-\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{1}{200}\)

Vòi 2 chảy một mình đầy bể sau :

    1 : \(\dfrac{1}{200}\) = 200 (phút)

Trong 1 phút vòi 3 chảy được:

   \(\dfrac{1}{75}\) - \(\dfrac{1}{200}\) = \(\dfrac{1}{120}\) (bể)

Vòi 3 chảy đầy bể sau :

 1 : \(\dfrac{1}{120}\) = 120 (phút)

Kết luận:.... 

 

 

16 tháng 3 2023

tysm

16 tháng 3 2023

Gọi số cần lập là x = \(\overline{abc}\) (a;b;c có nghĩa) 

Do x chẵn và 2 chữ số 1;3 đứng cạnh nhau nên 

=> a có 2 cách chọn ; b có 1 cách chọn 

mà \(a\ne b\ne c\) ; x chẵn nên c có 3 cách chọn

Áp dụng quy tắc nhân 

Có : 2.1.3 = 6 số thỏa mãn yêu cầu 

15 tháng 3 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

\(\dfrac{23}{6}:2=\dfrac{23}{12}\) cm

Chiều dài hình chữ nhật là:

\(\left(\dfrac{23}{12}+\dfrac{7}{12}\right):2=\dfrac{5}{4}\) cm

Chiều rộng hình chữ nhật là:

\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{2}{3}\) cm

Diện tích hình chữ nhật đó là:

\(\dfrac{5}{4}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\) cm2

15 tháng 3 2023

`9/25-11/25:x=1/5`

`=>11/25:x=9/25-1/5`

`=>11/25:x=9/25-5/25`

`=>11/25:x=4/25`

`=>x=11/25:4/25`

`=>x=11/25xx25/4`

`=>x=11/4`

15 tháng 3 2023

DT xung quanh HHCN là

(28+25)x2 x 5=530(cm2)

thể tích HHCN là

28 x 25 x 5=3,5009cm2

18 tháng 3 2023

1 cam 2 bưởi nặng 3,27-2,3 = 0,97 kg
1 cam 3 buởi nặng 2,3 - 0,97 = 1,33 kg

1 bưởi nặng 1,33 - 0,97 = 0,36 kg

5 bưởi nặng 0,36 x 5 = 1,8 kg

2 cam nặng là 2,3 - 1,8 = 0,5 kg

1 cam nặng 0,5 : 2 = 0,25 kg

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính tổng số giờ và phút mà siêu thị mở cửa trong một ngày rồi nhân số ngày trong tuần.

Tổng số giờ mở cửa mỗi ngày là: 21 giờ - 7 giờ = 14 giờ

Tổng số phút mở cửa mỗi ngày là: 45 phút - 30 phút = 15 phút

Vì vậy, tổng số thời gian mở cửa mỗi ngày là: 14 giờ 15 phút

Để tính tổng thời gian mở cửa trong một tuần, chúng ta cần nhân số ngày trong tuần vào tổng thời gian mở cửa mỗi ngày:

Tổng thời gian mở cửa trong một tuần = 7 ngày x 14 giờ 15 phút = 99 giờ 45 phút

Vậy, mỗi tuần siêu thị mở cửa bán hàng trong 99 giờ 45 phút.