K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Gọi ngay 3 ban truc nhat là a

Vì a chia het cho 6;12;15 =>a=BCNN(6;12;15)

6=2.3

12=22.3

15=3.5

Vậy BCNN(6;12;15)=22.3.5=60

Vậy sau 60 ngày thì 3 bạn cùng trực nhật 1 ngày

tích cho mik nha

27 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

27 tháng 12 2018

Vì \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\left|y\right|\ge0\forall y\)

\(\left|z\right|\ge0\forall z\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}\Rightarrow x=y=z=0}\)

Vậy.......

Vì |x|;|y|;|z| thuộc N => |x| = |y| = |z| = 0 => x = y = z = 0

Vậy x = y = z = 0

27 tháng 12 2018

kinh z

Ta có: \(105=3.5.7\)

Vậy Ư(105) = {1;3;5;7;15;21;35;105}

Đủ rồi nhé :>

27 tháng 12 2018

(a;b)=(175;25) hoặc(a;b)=(125;75)

27 tháng 12 2018

búp bê giải ra cho mk đi

Gọi d là ước chung của a và ab+4

Ta có a chia hết cho d => ab chia hết cho d(1) 

Lại có ab+4 chia hết cho d(2) ( VÌ D LÀ ƯỚC CHUNG CỦA ab+4)

Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta được :  4 chia hết cho d. Mà a là số lẻ nên d là số lẻ do đó d=1

Vậy...

                                                              CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 12 2018

1001 x 2019 - 2019 

= 2019 x ( 1001 -1 )

= 2019 x 1000

= 2019000

27 tháng 12 2018

\(1001\cdot2019-2019=1001\cdot2019-2019\cdot1\)

\(=\left(1001-1\right)\cdot2019=1000\cdot2019\)

\(=2019000\)

k mk nha. 

#mon

27 tháng 12 2018

x y A O C B M 3cm 1cm 9cm

a) Có : Điểm O thuộc đường thẳng xy \(\Rightarrow\)Hai tia Ox , Oy là 2 tia đối nhau.

Mà điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy \(\Rightarrow\)Điểm O nằm giữa 2 điểm A ; B.

\(\Rightarrow\)OA + OB = AB . Thay số có : 3 + 9 = AB \(\Rightarrow\)AB = 12 cm.

Có : \(\hept{\begin{cases}CB=9cm\\OC=1cm\end{cases}}\)\(\Rightarrow OC< OB\)

Trên cùng 1 tia Oy có OC < OB \(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm O ; B.

\(\Rightarrow\)OC + CB = OB. Thay số có : 1 + CB = 9 \(\Rightarrow\)CB = 9 - 1 = 8 ( cm )

b) Vì M là trung điểm của BC nên ta có : CM = MB = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{8}{2}=4\)(cm )

Điểm C nằm giữa 2 điểm O ; B ( câu a ) \(\Rightarrow\)Hai tia CO và CB là 2 tia đối nhau.

mà : Điểm C thuộc tia CO ; Điểm M thuộc tia CB \(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm O ; M.

\(\Rightarrow\)OM = OC + CM . Thay số : OM = 1 + 4 = 5 ( cm )

10 tháng 2 2019

1)Cho điểm O thuộc đường thẳng xy.Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm,OC = 1cm.

a)Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.

b)Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.Tính CM,OM.