K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

   46 x 75 + 46 x 22 + 46 x 3 

= 46 x (75 + 22 + 3)

= 46 x (97 + 3)

= 46 x 100

= 4600

 

14 tháng 4

  46 x 75 + 46 x 22 + 46 x 3 

= 46 x ( 75 + 22 + 3 )

= 46 x 100

= 4600

14 tháng 4

 46 x 75 + 46 x 22 + 46 x 3 

= 46 x ( 75 + 22 + 3 )

= 46 x 100

= 4600

dc ko

 

14 tháng 4

Số học sinh giỏi của lớp là: 

\(\dfrac{3}{7}\times56=24\left(hs\right)\)

Số học sinh khá của lớp là: 

\(24:\dfrac{4}{3}=18\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(56-24-18=14\left(hs\right)\)

ĐS: ... 

14 tháng 4

              Giải

Số học sinh giỏi là: 56 x \(\dfrac{3}{7}\) = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là: 24 : \(\dfrac{4}{3}\) =  18 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 56 -  24  -  18 = 14 (học sinh)

Kết luận..

14 tháng 4

\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)(\(x+1\)) = \(\dfrac{-11}{4}\)

\(\dfrac{3}{4}x\) + \(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{-11}{4}\)

\(\dfrac{5}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  = \(\dfrac{-11}{4}\) 

\(\dfrac{5}{4}x\)         = \(\dfrac{-11}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{4}x\)        =  \(-\dfrac{13}{4}\)

    \(x\)      = - \(\dfrac{13}{4}:\dfrac{5}{4}\)

       \(x=-\dfrac{13}{5}\)

 Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)

14 tháng 4

Hình bạn tự vẽ nhé, mình lười.

a, Xét tam giác DBC và tam giác ECB:

BDC=CEB=90 độ (CE vuông góc với AB, BD vuông góc với AC)

BC chung

DCB=EBC(tam giác ABC cân tại A)

Suy ra : tam giác DBC =tam giác ECB(cạnh huyền- góc nhọn kề)

Suy ra: DC = EB ( 2 cạnh tương ứng )

Mà tam giác ABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

AE+EB=AB

AD+DC=AC

Suy ra: AE=AD

 

14 tháng 4

b, Vì AE=AD(cmt)

Suy ra:A thuộc trunh trực ED

Xét tam giác AEH và tam giác ADH:

AH chung

AE=AD(cmt)

AEH=ADH=90 độ(CE vuông góc AB,BD vuông góc AC)

Suy ra tam giác AEH = tam giác ADH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

SUY RA:EH=DH( 2 cạnh tương ứng)

Suy ra :H thuộc trung trực ED

Suy ra: AH là đg trung trực ED

14 tháng 4

Giá của 1kg  gạo nếp là: 

\(22500:3=7500\) (đồng) 

Giá của 1kg gạo tẻ là:

\(\dfrac{2}{3}\times7500=5000\) (đồng)  

Người đó mua số kg gạo tẻ là:

\(\dfrac{3}{2}\times3=\dfrac{9}{2}\left(kg\right)\)

Số tiền người đó phải trả khi mua gạo tẻ là: 

\(\dfrac{9}{2}\times5000=22500\) (đồng)

Tổng số tiền người đó phải trả khi mua cả gạo tẻ và gạo nếp là:

\(22500+22500=45000\) (đồng)

ĐS: ... 

14 tháng 4

Đáy bé bằng \(\dfrac{4}{7}\) đáy lớn 

Nếu cắt đi 15m của đáy lớn thì tấm tôn sẽ trở thành hình vuông nên hiệu của đáy lớn và đáy bé là 15m 

Hiệu số phần bằng nhau là:

`7-4=3` (phần)

Đáy lớn là: 

\(15:3\times7=35\left(m\right)\)

Đáy bé là:

\(35-15=20\left(m\right)\)

Do cắt đi 15m của chiều dài thi tấm tôn sẽ thành hình vuông từ đây ta có chiều cao của tấm tôn bằng với chiều rộng của tấm tôn 

Diện tích của tấm tôn ban đầu là:

\(\dfrac{35+20}{2}\times20=550\left(m^2\right)\)

ĐS: ... 

14 tháng 4

             Giải:

Số học sinh khá bằng: 3 : (3 + 4) = \(\dfrac{3}{7}\) (số học sinh của lớp)

Số học sinh giỏi bằng: \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) (số học sinh của lớp)

16 học sinh ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{6}{35}-\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là: 16 : \(\dfrac{2}{5}\) =  40 (học sinh)

Kết luận:...

 

Số học sinh khá chiếm: \(\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh giỏi chiếm: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{6}{35}=\dfrac{35-15-6}{35}=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là \(16:\dfrac{2}{5}=40\left(bạn\right)\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

mà BD<BH(ΔBDH vuông tại D)

nên CD<BH

mà AB=AC

nên AB+BH>AC+CD

c: ΔADB=ΔADC

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

BE,CK,AD là các đường cao

Do đó: BE,CK,AD đồng quy