K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

a/Độ dài quãng đường AB:
\(50\times2=100\left(km\right)\)
b/Vận tốc của xe máy:
\(50\times40:100=20\)(km/giờ)
Thời gian để xe máy đi từ A đến B:
\(100:20=5\)(giờ)
#DatNe

21 tháng 3 2023

a) Quãng đường AB là :

50×2=100km

Đ/S:100km

 

21 tháng 3 2023

số tiền lãi sau 2 năm là:

       2 x (100 000 000 x 5,3) = 10,600,000 ( đồng )

Số tiền người đó nhận là:

       100 000 000 + 10 600 000 = 20 600 000 ( đồng )

     

21 tháng 3 2023

\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{7}{15}+\dfrac{12}{15}\)

\(=\dfrac{19}{15}\)

________________________________

\(\dfrac{35}{28}-\dfrac{48}{64}\)

\(=\dfrac{2240}{1792}-\dfrac{1344}{1792}\)

\(=\dfrac{896}{1792}=\dfrac{1}{2}\)

________________________________

\(\dfrac{10}{13}:\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{10}{13}\)x\(\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{40}{39}\)

21 tháng 3 2023

19/15

1/2

40/39

 

21 tháng 3 2023

\(=>M=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{2009\cdot2010}\)

`M=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/2009-1/2010`

`M=1/2-1/2010`

`M=502/1005`

21 tháng 3 2023

Đáp án cơ

0
TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 3 2023

1. Chu vi HCN: 742 x3 = 2226 (m)

Các các cách nhau 2 mét. Vậy số cọc bằng số khoảng cách đều:

2226: 2 = 1113 (cọc)

2. Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999

Số liền trước số lớn nhất có 4 chữ số: 9998

1/2 số liền trước số lớn nhất có 4 chữ số: 4999

Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: 1023

Hai lần số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: 2046

Số cần tìm: 4999 - 2046 =

3. Cách làm tròn đến số hàng chục nghìn

+ Chữ số hàng nghìn nhỏ hơn 5 thì bỏ các số từ hàng chục nghìn

rồi thay các chữ số bên phải hàng chục nghìn bằng các số 0

+ Chữ số hàng nghìn lớn hơn hoặc bằng 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số hàng chục nghìn rồi thay các chữ số bên phải hàng chục nghìn bằng các số 0

 

 

21 tháng 3 2023

Đầu tiên, ta cần tính thời gian mà mỗi người sẽ di chuyển từ điểm xuất phát đến điểm đến:

  • Người đi xe đạp từ A đến C: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 42km / 15km/h = 2.8 giờ
  • Người đi bộ từ B đến C: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 42km / 5km/h = 8.4 giờ
  • Người đi xe máy từ C về A: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 36km / 40km/h = 0.9 giờ

Giờ xuất phát của người đi xe máy là 5 giờ 20 phút, do đó, thời gian đã trôi qua khi xe máy đến vị trí cần tìm là:

t = 5 giờ 20 phút + 0.9 giờ = 6 giờ 10 phút

Để tìm vị trí của xe máy tại thời điểm đó, ta xem như xe máy di chuyển từ C về A trong thời gian t đã trôi qua, và người đi xe đạp và người đi bộ đã di chuyển đến. Khoảng cách mà xe máy cần di chuyển để đến vị trí cần tìm là:

CD = BC - BD = 42km - (36km / 2) = 24km

Độ dài mà xe máy đi được trong thời gian t đã tính là:

d = vận tốc * thời gian = 40km/h * 0.9 giờ = 36km

Do đó, vị trí của xe máy tại thời điểm đó cách người đi xe đạp và người đi bộ một khoảng CD - d = 24km - 36km = -12km từ điểm C. Tức là xe máy đã đi qua điểm C và đang ở phía trước của C, cách C một khoảng 12km.

Vì vị trí của xe máy nằm ở phía trước của C, nên ta cần tính khoảng thời gian để người đi bộ đi từ B đến vị trí mà xe máy đang đứng. Khoảng cách mà người đi bộ còn phải đi là BD' = CD - BD = 24km - 18km = 6km. Vận tốc của người đi bộ là 5km/h, do đó thời gian mà người đi bộ cần để đi từ B đến vị trí cần tìm là:

t' = khoảng cách / vận tốc = 6km / 5km/h = 1.2 giờ

Do đó, thời điểm mà xe máy nằm ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ là:

t_final = 6 giờ 10 phút + t' = 7 giờ 18 phút

Vậy người đi xe máy sẽ ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ lúc 7 giờ 18 phút.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 3 2023

Khi xa máy cách đều xe đạp và người đi bộ thì thời gian 3 người đi là như nhau là t (giờ)

Quãng đường người đi xe đạp cách A là: 15 x t (km)

Quãng đường người đi bộ cách A là: 36 + 5xt (km)

Quãng đường người đi xe máy cách A là: (36 + 42 ) - 40xt (km)

Vì xe máy cách đều người đi bộ avf xe đạp nên:

(15xt + 5xt + 36) : 2 = 78 - 40xt

hay 100xt = 120 vậy t = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút

Vậy thời gian người xe máy cách đều người đi xe đạp và người đi bộ là: 5 giờ 20 phút + 1 giờ 12 phút = 6 giờ 32 phút.

 

21 tháng 3 2023

Để chứng minh công thức AB+AC-BC = 2AE, ta sẽ sử dụng định lí phân giác trong tam giác:

  • Ta có: BOC là phân giác góc B và C, do đó BO và CO cắt nhau tại O, chia góc BOC thành hai góc bằng nhau.
  • Khi đó, ta có: AOE và AOD là cặp tam giác đồng dạng, vì chúng có:
  • Cặp góc vuông: ∠AOE = 90^o và ∠AOD = 90^o
  • Cặp góc bằng nhau: ∠OAE = ∠OAD (vì AE là phân giác góc A)
  • Do đó: cặp góc còn lại cũng bằng nhau: ∠AEO = ∠ADO
  • Từ đó suy ra: các tam giác AOE và AOD đồng dạng theo nguyên tắc cạnh - góc - cạnh (góc AEO hoặc ADO là góc chung, AE = AD và EO = OD): => AE/EO = AD/OD
  • Đặt x = EO. Khi đó, OD = x/BC và AE = x/AB (do AE là phân giác góc A).
  • Áp dụng công thức phân giác để tính x theo AB, AC và BC:
  • Xét tam giác EOx:
    • áp dụng định lí cosin trong tam giác vuông EOX có: OE^2 = OX^2 + EX^2 AB^2 + BE^2 = (AB-BC)^2 + x^2 AC^2 + CD^2 = (AC-BC)^2 + x^2
    • suy ra: 2x^2 = AB^2 + AC^2 - BC^2
  • Thay x bằng giá trị tương ứng, ta được: (AB+AC-BC)/2 = AE Vậy, ta đã chứng minh được công thức cần tìm.
1 tháng 4 2023

lớp 7 chưa có lượng giác bạn ơi