K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

Xe I khởi hành trước xe II :

9 giờ - 8 giờ 30 phút = 30 phút

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Lúc 9 giờ xe I cách xe II quãng đường là:

40 \(\times\) 0,5 = 20 (km)

Thời gian Xe II đuổi kịp xe I 

20: ( 56 - 40) = 1,25 ( giờ)

Đổi 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút

Xe II đuổi kịp xe I lúc

9 giờ + 1 giờ 15 phút = 10 giờ 15 phút

Đáp số: 10 giờ 15 phút

 

 

 

7 tháng 4 2023

Xe I khởi hành trước xe II :

9 giờ - 8 giờ 30 phút = 30 phút

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Lúc 9 giờ xe I cách xe II quãng đường là:

40 × 0,5 = 20 (km)

Thời gian Xe II đuổi kịp xe I 

20: ( 56 - 40) = 1,25 ( giờ)

Đổi 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút

Xe II đuổi kịp xe I lúc

9 giờ + 1 giờ 15 phút = 10 giờ 15 phút

Đáp số: 10 giờ 15 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2023

Lời giải:

Toàn trường có số học sinh là:

$339:30\times 100=1130$ (học sinh)

7 tháng 4 2023

339/30*100=1130

7 tháng 4 2023

337,5 phút

 

7 tháng 4 2023

5,625 x 60 = 337.5 phút

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
7 tháng 4 2023

x2-5

7 tháng 4 2023

diện tích mặt đáy hồ cá là

72 - 54 = 18 dm2

hồ cá chứa số lít nước là

18 x 3 = 54 lít

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
7 tháng 4 2023

Diện tích đáy = (diện tích toàn phần - diện tích xung quanh ): 2

= (72-54): 2 = 9 

Thể tích nước = Thể tích hình hộp

Diện tích đáy x chiều cao = 9 x 3 = 27 (lít)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

a.

$7x-2y=5x-3y$

$\Leftrightarrow 2x=-y$. Thay vào điều kiện số 2 ta có:

$-y+3y=20$

$2y=20$

$\Rightarrow y=10$. 

$x=\frac{-y}{2}=\frac{-10}{2}=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

b.

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$3y=4z-2y\Rightarrow 5y=4z\Rightarrow \frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

$\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{45}{15}=3$

$\Rightarrow x=6.3=18; y=4.3=12; z=5.3=15$ 

 

7 tháng 4 2023

Ta có tứ giác AMBC nội tiếp ( O ) nên ���^=���^

Mặt khác ���^=���^=900 nên tứ giác BFEC nội tiếp suy ra ���^=���^

Khi đó ���^=���^ nên tứ giác KMFB nội tiếp

Dễ thấy BFEC là tứ giác nội tiếp nên ���^=���^⇒ tứ giác EFCB nội tiếp

=> 

 

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
6 tháng 4 2023

Bài toán Tổng tỉ

Số thóc kho thứ nhất

72: (3+5)x3 = 27 tấn

Số thóc kho thứ hai:

72 - 27 = 

7 tháng 4 2023

tổng số phần bằng nhau là

3 +5 = 8 phần

số thóc ở kho thứ nhất là

72 : 8 x 3 = 27 tấn

số thóc ở kho thứ 2 là

72 - 27 = 45 tấn

đs....

6 tháng 4 2023

        Lượng gạo bán trong quý 1 so với tổng số gạo cả bốn quý là:

              1 : ( 1 + 3) = \(\dfrac{1}{4}\) ( tổng số gạo bốn quý)

        Lượng gạo bán trong quý 2 so với tổng lượng gạo cả bốn quý là:           1 : ( 1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\) ( tổng số gạo bốn quý)

       Lượng gạo bán trong quý ba so với tổng lượng gạo cả bốn quý là:           5 : ( 5 + 11) = \(\dfrac{5}{16}\) ( tổng số gạo 4 quý)

     Phân số chỉ lượng gạo bán trong quý 4 là:

               1 -  \(\dfrac{1}{4}\)   - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{5}{16}\) = \(\dfrac{19}{80}\) ( tổng số gạo  4 quý)

      Phân số chỉ 24 tấn là:

                \(\dfrac{19}{80}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{80}\) ( tổng số gạo 4 quý)

      Tổng số gạo 4 quý là: 24 : \(\dfrac{3}{80}\) = 640 ( tấn)

       Số gạo bán trong quý 1 là: 640 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 160 ( tấn)

       Số gạo bán trong quý 2 là: 640 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 128 ( tấn)

        Số gạo bán trong quý 3 là: 640 \(\times\) \(\dfrac{5}{16}\)= 200 ( tấn)

          Số gạo bán trong quý 4 là: 640 \(\times\) \(\dfrac{19}{80}\) = 152 ( tấn)

          Đáp số:...

 

 

6 tháng 4 2023

Mn trả lời cho em với ạ