K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

  Đây là toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích của các hình, cấu trúc thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

             Giải:

Nửa chu vi của hình bình hành:

          2 : 2  =  1(m)

         1m = 100cm

            20cm

 

Gọi cạnh bé của hình bình hành là \(x\) (cm); \(x\) > 0

Thì cạnh lớn của hình bình hành là: \(x\) + 20 (cm)

Theo bài ra ta có: \(x\) + 20 + \(x\) = 100

                             2\(x\) + 20 = 100

                             2\(x\)          = 100 - 20

                              2\(x\)         = 80

                                 \(x\)        = 80 : 2

                                 \(x\)         = 40

Vậy cạnh bé của hình bình hành là 40 cm

Cạnh lớn của hình bình hành là: 40 + 20 = 60 (cm)

Cạnh bé của hình bình hành cũng chính là cạnh của hình thoi nên cạnh của hình thoi là 40cm

6dm2 = 600cm2

Hình thoi cũng là hình bình hành nên công thức tính diện tích hình bình hành cũng là công thức tính diện tích của hình thoi.

Vậy Chiều cao của hình thoi hay cũng chính là chiều cao của hình bình hành bằng:

        600 : 40 = 15 (cm)

Diện tích hình bình hành ban đầu là:

       60 x 15 = 900 (cm2)

Kết luận:...

            

 

   

 

20 tháng 5

Cảm ơn cô nhiều ạ

18 tháng 4

Bằng 1

18 tháng 4

a) 67/24 - 11/3 : 11/8

= 67/24 - 8/3

= 1/8.

b) 4/9 - 1/6 + 5/9 + 2

= ( 4/9 + 5/9) + ( 1/6 - 2)

= 9/9 - (-11/6)

= 1 - (-11/6)

= 17/6.

Xin tick

4
456
CTVHS
18 tháng 4

a) \(\dfrac{67}{24}-\dfrac{11}{3}:\dfrac{11}{8}\)        b) \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{9}+2\)

\(\dfrac{67}{24}-\dfrac{11}{3}\) x \(\dfrac{8}{11}\)    = \(\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)-\left(\dfrac{1}{6}+2\right)\)

\(\dfrac{67}{24}-\dfrac{8}{3}\)              = 13/2 - 1

\(\dfrac{67}{24}-\dfrac{64}{24}\)            = 11/2

\(\dfrac{1}{8}\)

4
456
CTVHS
18 tháng 4

Thay m = 9 , n = 7/5 , h=3/15 (1/5) ta có biểu thức sau:

9 + 7/5 - 1/5 

= 52/5 - 1/5

= 51/5

                    

18 tháng 4

Với m=9, n=\(\dfrac{7}{5}\), h=\(\dfrac{3}{15}\), ta có:

m+n-h = \(9+\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{52}{5}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{156}{15}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{153}{15}=\dfrac{51}{5}\)

18 tháng 4

\(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{4}\):\(\dfrac{4}{7}\)=(Phần này mk k bt lm, xl bn nhe)

18 tháng 4

\(x^{^{ }2}\) - \(x\) = - \(x\) (\(x\) + 1) 

18 tháng 4

Để A là số nguyên thì \(3n+8⋮n+1\left(n\ne-1\right)\)

Ta có:

\(3n+8⋮n+1\\ \Rightarrow3n+1+7⋮n+1\\ \Rightarrow3\left(n+1\right)+7⋮n+1\\ \Rightarrow7⋮n+1\)                                                                            ( Vì 3(n+1) ⋮ n+1 với mọi số nguyên n)

\(n+1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

n+1 -7 -1 1 7
n -8 -2 0 6

Vậy để A là số nguyên thì nϵ{-8;-2;0;6}

 

18 tháng 4

18 tháng 4

              Giải

a;Xét tam giác ABC cân tại A;

AH  \(\perp\) BC 

⇒ AH là trung tuyến của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác đó)

⇒ H là trung điểm của BC

b; H là trung điểm của BC (cmt)

 ⇒ HE là trung tuyến của AD (1)

    HC = \(\dfrac{1}{2}\)BC (H là trung điểm BC cmt)

    BC = CE (gt)

⇒  HC = \(\dfrac{1}{2}\)CE; mà HC + CE = HE ⇒   \(\dfrac{1}{2}\)CE + CE = HE ⇒ \(\dfrac{3}{2}\)CE = HE

    CE = (1 : \(\dfrac{3}{2}\))HE ⇒ CE = \(\dfrac{2}{3}\)HE (2)

       Kết hợp (1) và (2) ta có: C là trọng tâm tam giác ADE

c; C là trọng tâm tam giác ADE (cmt)

   ⇒ AM là trung tuyến DE ⇒ M là trung điểm DE (*)

      H là trung điểm AD (gt) (**)

Kết hợp (*); (**) ta có: HM là đường trung bình của tam giác ADE

      ⇒ HM // AE và HM = \(\dfrac{1}{2}\) AE (đpcm)