K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Đáp án :

- Sự việc diễn ra ở phần 2 câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên là :  Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan

8 tháng 9 2021

 Dế Mèn đã thay đổi thái độ:

+ Ân hận vì mình đã nghịch dại dột.
+ Suy nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình.
+ Thương xót,hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
+ Buồn bã và rút ra bài học đường đời đầu tiên.

-Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết

-Bởi vì những hành động ngông cuồng,thiếu suy nghĩ của Dế Mèn mà đã khiến Dế Choắt phải chết oan

-Cái chết của Dế Choắt có ý nghĩa với Dế Mèn là : Mèn rút ra được bài học đầu tiên 

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

8 tháng 9 2021

1 if people ué recycled materials,they save energy

2 do not we throw bubbishon on the street

3 toan is tallest in our class

4 it is the first time i eat this food

5 they plan make beach a clean and beautiful place again\

6 the student have collected old clothes for their charity programme since last week

5.They invited to make this beach a clean and beautiful place again.

\(⇒\)They plan to make this beach a clean and beautiful place again.

6.The students started to collect old clothes for their charity programme last week.

\(⇒\)The students have collected old clothes for their charity since last week.

#Học tốt!

7 tháng 9 2021

ơ ơ ơ ơ 

đọc kĩ đề

7 tháng 9 2021

Note: đc lấy tại:https://vinagiasu.vn/cach-hoc-tot-mon-ngu-van-hieu-qua-nhat  Cre: Trâm Anh

Cần có suy nghĩ tích cực, tâm lý thoải mái, tự tạo cho mình niềm hăng say. 

Tâm lý- một yếu tố khá là quan trọng, ảnh hưởng đến việc học môn ngữ văn. Nhiều học sinh thường có suy nghĩ: “Môn văn không dành cho con người khô khan như mình”, “Mình không có năng khiếu để học ngữ văn”, “Môn ngữ văn khó lắm, mình không có đủ khả năng”… Chính những tâm lý này khiến cho nhiều học sinh bỏ bê việc học văn của mình, dần dần bị hỗng kiến thức, không thể nắm bắt được nội dung bài học, từ đó gây ra sự chán nản cho việc học môn ngữ văn. Vậy nên, để học tốt môn ngữ văn trước tiên hãy tự tạo cho mình cảm giác hứng thú, niềm hay say, có suy nghĩ tích cực “Bạn học được chúng ta cũng có thể học được”. Bởi chính  sự chán nản, ngại học sẽ là nhân tố cản trở chúng ta tiến bộ trình độ học của mình. Không giống như Toán, Lý hay Hóa, khi mất căn bản học lại từ đầu là vô cùng khó khăn, nhưng môn văn lại khác, cần ta chăm chỉ thì sẽ dễ dàng lấy lại kiến thức hơn. 

Nắm vững nội dung của mỗi tác phẩm văn học. 

Khi phân tích một tác phẩm, câu văn của chúng ta không cần có hoa mỹ, chỉ cần bài văn logic, khoa học, đầy đủ ý mà người ra đề yêu cầu. Không cần phân tích quá sâu xa, trừu tượng, khó hiểu. Vậy để phân tích tốt một tác phẩm văn học, lời khuyên của chúng tôi dành cho các bạn đọc giả đó là hãy nắm vững nội dung của tác phẩm. Cố gắng hiểu được nội dung chính của bài, sau đó ta bắt đầu triển khai các ý theo ngôn từ diễn đạt của bản thân. 

Chẳng hạn: Tác phẩm “Vợ nhặt”, nội dung chính ở đây là cảnh túng thiếu, nghèo nàn của xã hội lúc bấy giờ. Phản ánh nhân cách của con người sống trong cái cảnh nghèo nàn đó. Từ những nội dung chính này ta bắt đầu đi phân tích triển khai theo lời văn của mình. Tìm những hình ảnh, chi tiết nói lên sự nghèo nàn của xã hội...

Đọc thật nhiều. 

Chúng ta học tạo một thói quen đọc thật nhiều. Không những đọc các tác phẩm văn học nhiều lần mà còn phải đọc các bài văn mẫu để chọn lọc những ý hay, ngôn từ hay dùng cho bài viết của mình thêm phần sinh động hơn. 

Đối với việc đọc các tác phẩm văn học. Cách đọc không phải là cứ cầm cuốn sách lên rồi học thuộc tất cả các chi tiết trong tác phẩm đó, học thuộc từ câu trong tác phẩm một cách thụ động. Đọc ở đây là ta đọc theo kiểu hiểu nội dung tác phẩm, học theo từng nội dung chính của tác phẩm. Không nên học thuộc tràn làn, không có sự logic, điều này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc ta ghi nhớ. Bởi không phải ta chỉ học thuộc một hay hai tác phẩm mà khối lượng tác phẩm ta cần nhớ là rất nhiều, vậy nên, đừng nên chọn cách đọc sách một cách thụ động, cũng đừng học thuộc các chi tiết một cách học vẹt. Cách đọc đó sẽ không mang lại hiệu quả cao cho chúng ta. 

*** Tham khảo thêm: Kinh nghiệm làm gia sư môn ngữ văn

Thứ nhất, đọc kết hợp với gạch chân hoặc highlight các luận điểm, luận cứ, những chi tiết quan trọng có trong tác phẩm, cần lưu ý ngay tại chi tiết đó là nó đang thể hiện cho nội dung chính nào của tác phẩm, để ta dễ dàng ghi nhớ hơn. 

Thứ hai, khi đọc 1 tác phẩm văn hãy nắm bắt được tác phẩm đó có những nội dung chính nào, cảm nhận ban đầu về tác phẩm đang đọc. 

Thứ ba, tìm hiểu các dữ liệu có liên quan đến tác phẩm. Đọc nhiều bài văn mẫu có liên quan đến tác phẩm để có thể hiểu ra hơn ý nghĩa của tác phẩm muốn truyền đạt đến chúng ta.  

Thứ tư, trao đổi kiến thức với bạn bè và giáo viên. Nhờ sự hỗ trợ của giáo viên khi còn vướng mắc. 

Thứ năm, rèn luyện đọc nhiều văn mẫu để nâng cao trình độ hành văn. 

Nắm được được xuất xứ, nghệ thuật và chủ đề tác phẩm. 

Để có thể làm tốt một bài văn cảm nhận hay phân tích một tác phẩm văn học nào đó, ngoài việc nắm được nội dung, nắm rõ các chi tiết đặc sắc, quan trong của tác phẩm, thì yếu tố về xuất xứ, nghệ thuật cũng như chủ đề của tác phẩm cũng khá là quan trong. 

Hãy xem tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào, điều kiện xã hội ra sao? Từ đó ta sẽ hiểu sau sắc hơn về nội dung của tác phẩm. Tại sao những nhân vật trong tác phẩm lại có tính cách như vậy? Hay tại sao các nhân vật lại có cách hành xử khác thường như vậy? Thông qua xuất xứ của tác phẩm đã sẽ có sự thông cảm hơn, sự thấu hiểu hơn, từ đó ta dễ dàng có cảm xúc để cảm nhận một tác phẩm văn học. 

Cái quan trọng không thể thiếu trong một bài văn phân tích hay cảm nhận môt tác phẩm văn học, cảm nhận về một nhân vật nào đó trong tác phẩm đó là yếu tố nghệ thuật. Nghệ thuật là phần hơi khó nhận biết vì nó trừu tượng hơn và đa phần tập trung ở câu từ miêu tả về nhân hóa, thường dùng các biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… Phần nghệ thuật này thông thường các giáo viên sẽ chỉ cho chúng ta biết trong một tác phẩm thì tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào, vậy nên chúng ta cần lưu ý ghi chép lại để có thông tin để chúng ta làm bài. 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Thánh Gióng“Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Thánh Gióng

“Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ phi ngựa thúc thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây một mình, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Câu 1. Xác định thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?

Câu 3. Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu "Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời". Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Câu 4. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

3

Câu 1 : Thể loại : Miêu tả

Câu 2 : 

Sự ra đời và lớn lê của Gióng:

Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào 
Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
Gióng ra trận và chiến thắng:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

Câu 3 : Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân.

Câu 4 : Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta

7 tháng 9 2021

bn lấy mấy câu này đâu ra vậy

6 tháng 9 2021

Vì e giỏi

6 tháng 9 2021

because i do not him

Mỗi ngày đến trường là một niềm vui, niềm vui đó được nhân lên khi em được vào học tại Trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn. Được học tập ở ngôi trường chất lượng cao của Tỉnh Lào Cai là ước mơ của em và nhiều bạn học sinh khác, do đó ngay từ Tiểu học em đã cố gắng học tập và rèn luyện. Bây giờ em đã thực hiện được ước mơ của mình.

Cảm xúc của em trong đầu năm học vui có, buồn có. Vui vì được mặc lên mình chiếc áo màu xanh, quần trắng và logo thể hiện tinh thần đoàn kết, hăng say học tập của các bạn học sinh trong một ngôi trường có bề dày thành tích. Buồn vì em phải tạm biệt mái trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ mến yêu, rời xa bạn bè, thầy cô đã kề vai sát cánh cùng em trong năm năm học. Nhưng những kỷ niệm ở mái trường Tiểu học sẽ luôn in sâu trong lòng em.

Phải rời xa thầy cô đã dìu dắt em và những người bạn thân thiết, những hàng cây, ghế đá, chỗ ngồi quen thuộc, nhưng bù đắp lại khi lần đầu tiên em bước chân vào ngôi trường mang tên nhà bác học nổi tiếng Lê Quý Đôn, em thấy cảnh vật xung quanh thật khang trang, tươi đẹp. Em cảm thấy vô cùng bỡ ngỡ và hồi hộp, những ánh mắt đầy trìu mến, thân thương của các anh chị, thầy cô đã nồng liệt đón chào chúng em. Chúng em thấy rất xúc động khi được các thầy cô đưa đi thăm quan và tìm hiểu thêm về nhà trường. Sau khi xem xong clip giới thiệu về ngôi trường và tham quan phòng truyền thống, em cảm thấy tự hào vô cùng về truyền thống của trường mình và em thật sự rất may mắn khi được học trong ngôi trường có bề dày thành tích như vậy.

Em vẫn còn nhớ như in những kỉ niệm về ngày đầu tiên học tại trường Trung học cơ sở.

Trong bộ đồng phục mới, em cảm thấy vô cùng tự hào vì hôm nay mình đã là học sinh lớp sáu. Sau khi ăn sáng xong, mẹ đưa em tới trường. Trường Trung học cơ sở của em nằm ở cách nhà em không xa. Chính vì vậy, con đường đi học này, em đã không còn xa lạ nữa. Nhưng hôm nay, em lại cảm thấy thật đặc biệt. Có lẽ hôm nay là ngày đầu tiên em đi học. Khoảng mười lăm phút thì đến trường. Ngôi trường rộng lớn và thật đẹp. Trong sân trường có rất nhiều bạn học sinh, thầy cô và các bậc phụ huynh đưa con đến trường. Sau khi xem danh sách dán trên bảng thông tin, em đã đi tìm lớp học của mình. Lớp của em nằm ở tầng hai, phòng số 20.

Khi bước vào trong lớp, em nhìn thấy chiếc bảng đen, hộp phấn trắng, những chiếc bàn học sinh được kê rất gọn gàng. Những gương mặt lạ lẫm lần lượt hiện ra trước mắt. Em thầm nghĩ chẳng bao lâu nữa, đó sẽ là những người bạn cùng lớp của mình. Trong lòng của em dâng lên một cảm xúc khó tả.

Tiếng trống trường báo hiệu đã vào lớp học. Năm phút sau, một cô giáo bước vào trong lớp. Ấn tượng đầu tiên của em là cô rất xinh đẹp. Cô giới thiệu về bản thân cho chúng nghe. Cô là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. Cô đã giới thiệu cho chúng em rất nhiều điều thú vị. Chúng em còn được làm quen với nhau. Sau buổi nhận lớp hôm đó, em cảm thấy rất háo hức, mong chờ những tiết học sau.

Ngày đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở đem đến cho em nhiều cảm xúc. Nó giúp em hiểu thêm và yêu hơn mái trường mà em sẽ gắn bó suốt bốn năm học sắp tới.

Em vẫn còn nhớ như in những kỉ niệm về ngày đầu tiên học tại trường Trung học cơ sở.

Trong bộ đồng phục mới, em cảm thấy vô cùng tự hào vì hôm nay mình đã là học sinh lớp sáu. Sau khi ăn sáng xong, mẹ đưa em tới trường. Trường Trung học cơ sở của em nằm ở cách nhà em không xa. Chính vì vậy, con đường đi học này, em đã không còn xa lạ nữa. Nhưng hôm nay, em lại cảm thấy thật đặc biệt. Có lẽ hôm nay là ngày đầu tiên em đi học. Khoảng mười lăm phút thì đến trường. Ngôi trường rộng lớn và thật đẹp. Trong sân trường có rất nhiều bạn học sinh, thầy cô và các bậc phụ huynh đưa con đến trường. Sau khi xem danh sách dán trên bảng thông tin, em đã đi tìm lớp học của mình. Lớp của em nằm ở tầng hai, phòng số 20.

Khi bước vào trong lớp, em nhìn thấy chiếc bảng đen, hộp phấn trắng, những chiếc bàn học sinh được kê rất gọn gàng. Những gương mặt lạ lẫm lần lượt hiện ra trước mắt. Em thầm nghĩ chẳng bao lâu nữa, đó sẽ là những người bạn cùng lớp của mình. Trong lòng của em dâng lên một cảm xúc khó tả.

Tiếng trống trường báo hiệu đã vào lớp học. Năm phút sau, một cô giáo bước vào trong lớp. Ấn tượng đầu tiên của em là cô rất xinh đẹp. Cô giới thiệu về bản thân cho chúng nghe. Cô là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. Cô đã giới thiệu cho chúng em rất nhiều điều thú vị. Chúng em còn được làm quen với nhau. Sau buổi nhận lớp hôm đó, em cảm thấy rất háo hức, mong chờ những tiết học sau.

Ngày đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở đem đến cho em nhiều cảm xúc. Nó giúp em hiểu thêm và yêu hơn mái trường mà em sẽ gắn bó suốt bốn năm học sắp tới.

HT

6 tháng 9 2021

2. Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?

Đặc điểm nêu về tính cách và ngoại hình có đôi chút giống với con người. Lối miêu tả này được sử dụng ở loại truyện đồng thoại.

6 tháng 9 2021

Trả lời:

 Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

6 tháng 9 2021

kể bằng lời nhân vật Dế Mèn theo ngôi thứ nhất

6 tháng 9 2021

kể bằng lời nhân vật dế mèn

kể theo ngôi 1

kiêu căng,ngạo mạng,tự phụ

HT nha bạn

#Hoàng Đức Tùng#

kiêu căng, ngạo mạng,tự phụ