K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

Em muốn trả lời giúp chị nhưng em chưa học 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
11 tháng 5

- Cả hai cuộc cải cách đều thúc đẩy sự hoàn thiện từng bước của bộ máy nhà nước. 
- Thúc đẩy sự phát triển và từng bước giữ vị thế độc tôn của Nho giáo. 
- Giáo dục, khoa cử được chú trọng và có nhiều bước tiến mới. 
- Cả hai cuộc cải cách đều thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lực, tự cường sâu sắc. 
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cải cách sau đó. 

 

8 tháng 5

Vạn xuân 

Đại Cồ Việt 

Đại Việt

Đại Ngu 

Đại Nam

Việt Nam 

Chúc bn học tốt ✌💞✨

 

9 tháng 5

Chính trị

- pháp thành lập liên bang đông dương 

+ việt nam ; bắc kì. Trung kì. Nam kì

+lào

+ cam puchia

Kinh tế 

+ tăng xường cứp toạt ruộng đất .    lúa chè cao su 

+ công nghiệp khái thác than và kim loại

+ giao thông xây dựng hệ thống giao thông vận tại

3 dáo dụ

+ đồng hóa ngu dân truyền hóa văn hóa pháp vài việt nam

caanf câu 2 đến hết tự luận à bn

11 tháng 5

từ phần tự luận thôi ạ

 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý. 

+ 1070: dựng Văn Miếu.
+ 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ 1076: dựng Quốc Tử Giám. 

- Đến thời Trần, khoa cử được tổ chức đều đặn và quy củ hơn. 

- Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nhà văn hoá lớn của dân tộc như: Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn,... 

- Các triều đại đều có chính sách nhằm khuyến khích giáo dục và khoa cử. Ví dụ:

+ 1247: nhà Trần đặt lệ Tam Khôi.

+ Thời Tây Sơn ban Chiếu khuyến học.

+ Từ năm 1442, nhà Lê sơ tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ.
+ 1484: đặt lệ xướng danh và khắc tên tiến sĩ lên bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý. 

+ 1070: dựng Văn Miếu.
+ 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ 1076: dựng Quốc Tử Giám. 

- Đến thời Trần, khoa cử được tổ chức đều đặn và quy củ hơn. 

- Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nhà văn hoá lớn của dân tộc như: Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn,... 

- Các triều đại đều có chính sách nhằm khuyến khích giáo dục và khoa cử. Ví dụ:

+ 1247: nhà Trần đặt lệ Tam Khôi.

+ Thời Tây Sơn ban Chiếu khuyến học.

+ Từ năm 1442, nhà Lê sơ tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ.
+ 1484: đặt lệ xướng danh và khắc tên tiến sĩ lên bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 

10 tháng 5

Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Ở mỗi thời đại, khi có kẻ thù xâm lược đều có những vị anh hùng bảo vệ đất nước. Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết Thánh Gióng. Hay Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn dẹp tan giặc Minh trong Sự tích Hồ Gươm. Những vị anh hùng đã lãnh đạo nhân dân đoàn kết một lòng, trăm trận trăm thắng. Hôm nay, dù đất nước đã hoàn bình, mỗi công dân cần có trách nhiệm để bảo vệ nền độc lập đã đánh đổi bằng xương máu của cha ông. Chúng ta cần phải sống xứng đáng với thế hệ đã đi trước.

11 tháng 5

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta - những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựng xây và bảo vệ đất nước.

Thành ngữ: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
8 tháng 5

- Chủ động: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc.

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-hoach-danh-giac-cua-ngo-quyen-chu-dong-va-doc-dao-o-diem-nao-c81a14263.html

8 tháng 5

Một số phong tục, tập quán từ thời Bắc Thuộc vẫn được người Việt giữ gìn và lưu truyền đến ngày nay bao gồm:
- Tục ăn trầu: Việc sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, và ngày trọng đại như hiếu, hỉ.
- Tục làm bánh chưng, bánh giày: Những loại bánh này thường được làm trong các dịp lễ tết, đặc biệt là Tết Nguyên Đán.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và anh hùng dân tộc: Việc thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc là một phần quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt.