K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều dài là:

\(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\left(m\right)\)

Diện tích tấm bìa là: \(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{33}{16}\left(m^2\right)\)

1 tháng 5

sai đề à?

 

`#3107.101107`

`1208+2673+1327+1589+2792+2411`

`= (1208 + 2792) + (2673 + 1327) + (1589 + 2411)`

`= 4000 + 4000 + 4000`

`= 4000 \times 3 = 12000`

1 tháng 5

1208 + 2673 + 1327 + 1589 + 2792 + 2411

= (1208 + 2792) + (2673 + 1327) + (1589 + 2411)

= 4000 + 4000 + 4000

= 12000

a: Tỉ số phần trăm của 30m và 70m là:

\(\dfrac{30}{70}=\dfrac{3}{7}\simeq42,9\%\)

b: Số học sinh của khối 6 là:

\(86:40\%=86:0,4=215\left(bạn\right)\)

1 tháng 5

loading...  

b) Do H và K đối xứng nhau qua I (gt)

⇒ I là trung điểm của HK

Mà I là trung điểm của BC (gt)

⇒ BHCK là hình bình hành

⇒ BH // CK và CH // BK

Mà BH ⊥ AC (gt)

⇒ CK ⊥ AC

⇒ ∠ACK = ∠AFH = 90⁰

Gọi O là trung điểm của AK

∆ACK vuông tại C

⇒ OA = OC = OK = AK : 2 (1)

∆ABK vuông tại B

⇒ OA = OB = OK = AK : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OA = OB = OC = OK

⇒ ∠ABC = ∠ABO + ∠OBC

= 90⁰ - ∠AOB : 2 + 90⁰ - ∠BOC : 2

= 180⁰ - (∠AOB + ∠BOC) : 2

= [360⁰ - (∠AOB + ∠BOC)] : 2

= ∠AOC : 2

⇒ ∠ABC = (∠OCK + ∠OKC) : 2

= 2 ∠OKC : 2

= ∠OKC

= ∠AKC

⇒ ∠AKC = ∠ABD = 90⁰ - ∠BAD

= 90⁰ - ∠FAH

= ∠AHF

Xét ∆AKC và ∆AHF có:

∠ACK = ∠AFH = 90⁰ (cmt)

∠AKC = ∠AHF (cmt)

⇒ ∆AKC ∽ ∆AHF (g-g)

1 tháng 5

Thể tích khối kim loại:

0,7 × 0,7 × 0,7 = 0,343 (m³) = 343 (dm³)

Khối kim loại đó nặng:

343 × 12 = 4116 (kg)

1 tháng 5

                                               Giải

Diện tích toàn phần của khối kim loại hình lập phương là:

0,7 x 0,7 x 6 = 2,94 m3

đổi: 2,94 m3 = 2940 dm3

Khối kim loại hình lập phương đó nặng số kg là: 2940 kg

 

1 tháng 5

loading...  

a) Do ∆MNP cân tại M (gt)

⇒ ∠MPN = ∠MNP

⇒ ∠HPN = ∠KNP

Xét hai tam giác vuông: ∆NHP và ∆PKN có:

NP là cạnh chung

∠HPN = ∠KNP (cmt)

⇒ ∆NHP = ∆PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆NHP = ∆PKN (cmt)

⇒ ∠HNP = ∠KPN (hai góc tương ứng)

⇒ ∠ENP = ∠EPN

∆ENP có:

∠ENO = ∠EPN (cmt)

⇒ ∆ENP cân tại E

c) ∆MNP có hai đường cao NH và PK cắt nhau tại E

⇒ ME là đường cao thứ ba của ∆MNP

Mà ∆MNP cân tại M (gt)

⇒ ME vừa là đường cao cũng vừa là đường phân giác của ∆MNP

⇒ ME là tia phân giác của ∠NMP

1 tháng 5

Đặt A = 1/3 + 1/3² + ... + 1/3⁸

3A = 1 + 1/3 + ... + 1/3⁷

2A = 3A - A

= (1 + 1/3 + ... + 1/3⁷) - (1/3 + 1/3² + ... + 1/3⁸)

= 1 - 1/3⁸

A = (1 - 1/3⁸) : 2

= 3280/6561

1 tháng 5

loading...  

b) Ta có:

∠BEI + ∠EBC = 90⁰

∠ECI + ∠EBC = 90⁰

⇒ ∠BEI = ∠ECI

Xét hai tam giác vuông: ∆BEI và ∆ECI có:

∠BEI = ∠ECI (cmt)

⇒ ∆BEI ∽ ∆ECI (g-g)

⇒ IE/IC = IB/IE

⇒ IE² = IB.IC

1 tháng 5

Câu 5:

a) Diện tích hình chữ nhật ABCD:

20 × 12 = 240 (cm²)

b) Diện tích tam giác CDK:

20 × 12 : 2 = 120 (cm²)

Tổng diện tích hai tam giác ADK và BKC:

240 - 120 = 120 (cm²)

1 tháng 5

Câu 2

b) 3/5 giờ = 36 phút

d) 2/5 dm³ = 400 cm³

em tham khảo nhé:

sau khi chuyển học sinh(3 em), số học sinh mỗi bằng nhau, vậy mỗi lớp có: 54:2= 27 ( học sinh)

mà lớp 5A chuyển 3 em sang lớp 5B, tức lớp 5A nhiều hơn lớp 5B 3 em

Do đó, tổng số học sinh mỗi lớp lúc đầu là:

-5A: 27+3= 30(em)

-5B: 27 -3= 24(em) 

lớp 5A có 30

lớp 5B có 24