K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
26 tháng 5 2022

Lấy \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(I\)

Khi đó \(I\) là trung điểm của \(AD\).

\(BC\) cắt \(AD\) tại trung điểm mỗi đường suy ra \(ACDB\) là hình bình hành. 

Ta có: \(AB+AC=AB+BC>AD=2AI\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ABD\)

Suy ra đpcm. 

26 tháng 5 2022

chiều dài lúc sau: 100% + 20%  = 120%

chiều rộng lúc sau: 100% - 25% = 75%

diện tích lúc sau  so ban đầu chiếm số phần trăm là:

120% x 75% = 90% (diện tích lúc đầu)

Diện tích lúc đầu là: 120 : (100% - 90%) = 1200dm2

đáp số : 1200dm2

26 tháng 5 2022

Nửa chu vi hình chữ nhật là: \(164:2=82\left(cm\right)\)

Chu vi hình vuông cũng là chiều dài hình chữ nhật là: \(15\times4=60\left(cm\right)\)

Chiều rộng hình chữ nhật là: \(82-60=22\left(cm\right)\)

26 tháng 5 2022

Help me!!!

26 tháng 5 2022

vận tốc của xe đi từ A đến B là : S/7

của xe đi từ B đến A là : S/9

hai xe gặp nhau sau: S : (\(\dfrac{s}{7}\) + \(\dfrac{s}{9}\) ) = \(\dfrac{63}{16}\)( giờ) =  3 giờ 56 phút 15 giây

đáp số : 3 giờ 56 phút 15 giây

 

DD
26 tháng 5 2022

Ô tô thứ nhất mỗi giờ đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div7=\dfrac{1}{7}\) (quãng đường) 

Ô tô thứ hai mỗi giờ đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường) 

Hai xe mỗi giờ đi được số phần quãng đường là: 

\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{16}{63}\) (quãng đường) 

Nếu hai xe đó khởi hành cùng lúc thì sẽ gặp nhau sau số giờ là: 

\(1\div\dfrac{16}{63}=\dfrac{63}{16}\) (giờ) 

1
28 tháng 5 2022

\(PT\Leftrightarrow1-2\sin^2\dfrac{A}{2}+2\sqrt{2}\cos\dfrac{B+C}{2}\cos\dfrac{B-C}{2}=2\)

Ta có

\(\cos\dfrac{B+C}{2}=\cos\dfrac{180^o-A}{2}=\cos\left(90^o-\dfrac{A}{2}\right)=\sin\dfrac{A}{2}\)

\(\Rightarrow PT\Leftrightarrow2\sin^2\dfrac{A}{2}-2\sqrt{2}\cos\dfrac{B-C}{2}\sin\dfrac{A}{2}+1=0\) (1)

(PT bậc 2 ẩn là \(\sin\dfrac{A}{2}\) )

\(\Delta=8\cos^2\dfrac{B-C}{2}-8=8\left(\cos^2\dfrac{B-C}{2}-1\right)=\)

\(=8\left(\cos^2\dfrac{B-C}{2}-\cos^2\dfrac{B-C}{2}-\sin^2\dfrac{B-C}{2}\right)=-8\sin^2\dfrac{B-C}{2}\)

Phương trình có nghiệm khi

\(\Delta=-8\sin^2\dfrac{B-C}{2}\ge0\Leftrightarrow\sin^2\dfrac{B-C}{2}\le0\)

\(\Rightarrow\sin^2\dfrac{B-C}{2}=0\Rightarrow\sin\dfrac{B-C}{2}=0\Rightarrow\dfrac{B-C}{2}=0\Rightarrow B=C\)

=> tg ABC cân tại A

Thay \(\dfrac{B-C}{2}=0\) vào (1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sin^2\dfrac{A}{2}-2\sqrt{2}\sin\dfrac{A}{2}+1=0\)

Giải PT được \(\sin\dfrac{A}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\dfrac{A}{2}=45^o\Rightarrow A=90^o\)

=> tg ABC vuông cân tại A (đpcm)

26 tháng 5 2022

sau 3 giờ xe máy cách ô tô quãng đường là:

44 x 3 = 132(km/h)

ô tô đuổi kịp xe máy sau :

132 : (56 - 44) = 11 (giờ)

lúc gặp nhau ô tô cách A số km là :

56 x 11 = 616 (km)

đáp số : a, 11 giờ; b 616 km

26 tháng 5 2022

b. 822 nha em

 

26 tháng 5 2022

cửa hàng đó còn lại số cái áo là: 1233X ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) = 822 (cái)

đáp số : 822 cái áo 

26 tháng 5 2022

đổi 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ 

tổng vận tốc hai người  là: 31,2 : 1,2 = 26(km/h)

vận tốc người thứ nhất là : (26 - 3 ): 2 = 11,5 (km/h)

vận tốc người thứ hai là : 11,5 + 3 = 14,5 (km/h)

đáp số :  vận tốc người thứ nhất 11,5km/h;

               vận tốc   người thứ hai 14,5 km/h

27 tháng 5 2022

A B C I K O H M E P

a/

Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm

\(\Rightarrow AO\perp BC\) (đpcm)

\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{BC}{2}\)

b/

Ta có

B và C cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông nên B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO => A; O; B; C cùng nằm trên 1 đường tròn

c/

Ta có sđ cung IB = sđ cung IC ( Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì chia đôi cung chắn bởi hai tiếp điểm)

Xét tg vuông IBK và tg vuông IBH có

\(sđ\widehat{IBK}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung IB (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

\(sđ\widehat{IBH}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung IC (góc nội tiếp đường tròn)

Mà sđ cung IB = sđ cung IC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{IBK}=\widehat{IBH}\)

cạnh huyền IB chung

\(\Rightarrow\Delta IBK=\Delta IBH\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) 

\(\Rightarrow IK=IH\) (đpcm)

d/ Mình nghĩ mãi chỉ có 1 cách nhưng hơi dài mình nói cách làm thôi nhé

Vận dụng các hệ thức lượng trong tg vuông và t/c của hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm Sẽ tính được AB=AC;BC; AH từ đó tính được diện tích tg ABC 

Vận dụng công thức \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin\widehat{KAE}\) từ đó tính được \(\sin\widehat{KAE}\)

Tương tự ta cũng tính được \(\sin\widehat{AKE}\)

Vận dụng định lý hàm sin

\(\dfrac{KE}{\sin\widehat{KAE}}=\dfrac{AE}{\sin\widehat{AKE}}\Rightarrow\dfrac{KM+EM}{\sin\widehat{KAE}}=\dfrac{AC+EC}{\sin\widehat{AKE}}\)

Mà KM=KB (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm)

tg IBK = tg IBH (cmt) => KB=BH

=> KB=KM=BH Mà BH tính được AC tính được; EM=EC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm)

Giải PT để tìm EC Từ đó tính được AK; KE; AE

\(\Rightarrow S_{AKE}=\dfrac{1}{2}\left(AK+KE+AE\right).R\)

Bạn tự làm nhé

27 tháng 5 2022

loading...

a ) Ta có : AB , AC là tiếp tuyến của (O)

⇒AB⊥OB,AC⊥OC

⇒ABO^+ACO^=900+900=1800⇒ABOC nội tiếp

b ) Vì AB là tiếp tuyến của (O)

⇒ABE^=ADB^⇒ΔABE∼ΔADB(g.g)

⇒ABAD=AEAB⇒AB2=AE.AD

c ) Ta có :

26 tháng 5 2022

0,9 triệu =  900 ngàn tiền lãi trong 2 tháng.