K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2022

`(x-3/4)^2 = 16/25`

`(x-3/4)^2 = (4/5)^2`

`x-3/4 = 4/5`

Xét `2` trường hợp :

`@TH1:`

`x-3/4=4/5`

`x=4/5+3/4`

`x=16/20 + 15/20`

`x=31/20`

Vậy `x = 31/20`

`@TH2:`

`x-3/4 = -4/5`

`x=-4/5 + 3/4`

`x=-16/20 + 15/20`

`x=-1/20`

Vậy `x = -1/20`

11 tháng 7 2022

\(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

\(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\)

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{31}{20}\)

11 tháng 7 2022

Các góc trên hình là:

Góc p'Oq' = góc pOq = 1210

Góc pOq' = góc P'Oq = (180 - 121) = 590

11 tháng 7 2022

bài toán quy luật dãy số quá hay 

st2 = st1 x 3 + 1  = 10 x3  + 1 =31

St3 = st2 x 3 + 1 = 31 x 3 + 1 =94

st4 = st3 x 3 + 1 = 94 x 3 + 1 = 283

st5 = st4 x 3 + 1  =283 x 3 + 1 = 850

quy luật của dãy số là mỗi số hạng kể từ số hạng thứ 2 trở đi bằng số hạng trước nó nhân 3 cộng 1 

vậy số tiếp theo cần điền vào dãy số là 850  x 3 + 1 = 2551

11 tháng 7 2022

số tiếp theo của dãy số là: 850 x 3 + 1 = 2551

11 tháng 7 2022

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{43}{101}\) - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{3}{6}\) - \(\dfrac{2}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{43}{101}\)

= - \(\dfrac{43}{101}\)

\(\dfrac{1}{2}\)-(-\(\dfrac{1}{3}\)) + \(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{23}\)

= 1 +1/23 = \(\dfrac{24}{23}\)

11 tháng 7 2022

\(x-\dfrac{7}{10}:\left(0,4\right)^2=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{5}{6}.\left(-7,95\right)\)

`=>`\(x-\dfrac{7}{10}:\dfrac{4}{25}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{53}{8}\)

`=>`\(x-\dfrac{35}{8}=-\dfrac{35}{8}\)

`=>x=0`

 

11 tháng 7 2022

2x-y-z = 32 ⇔ 6x -3y -3z = -96

\(\dfrac{2x}{3}\)\(\dfrac{3y}{5}\) = \(\dfrac{z}{4}\) ⇒ \(\dfrac{6x}{9}\) = \(\dfrac{3y}{5}\) = \(\dfrac{3z}{12}\)\(\dfrac{6x-3y-3z}{9-5-12}\)\(\dfrac{-96}{-8}\) =  12

x = 12 . 9 : 6 = 18;   y = 12 x 5 : 3 = 20,   z = 12 x 12: 3 = 48 

vậy x = 18, y = 20 ,z =48 

11 tháng 7 2022

2x + 7 ⋮ x +2 ⇔ 2(x + 2) + 3 ⋮ x + 2 ⇔ 3 ⋮ x +2

 ⇔ x+2 ϵ {-3; -1; 1;3} ⇔ x ϵ { -5; -3;  -1; 1}

11 tháng 7 2022

\(\dfrac{2x+7}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)+3}{x+2}=2+\dfrac{3}{x+2}\)

Để \(2x+7⋮x+2\) thì \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

`@x+2=1->x=-1`

`@x+2=-1->x=-3`

`@x+2=3->x=1`

`@x+2=-3->x=-5`

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(2x+7⋮x+2\)

11 tháng 7 2022

Ta có: `MN////AB` ( gt )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\) ( so le trong )

Ta có: `Bx////Ny` ( gt )

\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\widehat{yNC}\) ( đồng vị )

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{yNM}\) ( so le trong )

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{MBN}\) ( `Bx` là tia phân giác )

\(\Rightarrow\widehat{yNM}=\widehat{yNC}\) 

`=>Ny` là tia phân giác góc MNC