K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2022

gọi số tuổi của Bắc hiên tại là x , Nam là y 

Vì 3 năm nữa tuổi Bắc gấp 4 lần tuổi 3 năm trước nên:

x+3=4x

4x-x=3

3x=3

x=1

Vì sau 5 năm thì tuổi của Nam gấp rưỡi tuổi hiện tại nên:

y+5=1,5y

5=1,5y-y=0,5y

y=5:0,5

y=10

Vậy Nam là anh , Bắc là em

 

24 tháng 6 2022

hiệu số tuổi của nam 5 năm sau so với hiện tai là 5 (tuổi)

tỉ số tuổi của nam 5 năm sau so với hiện tại là 1,5: 1 = \(\dfrac{15}{10}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

tuổi của nam hiện tại là 5: (3-2) x 2 = 10 (tuổi)

hiệu số tuổi của Bắc 3 năm sau so với số tuổi của bắc 3 năm trước là 3 + 3 = 6 (tuổi)

tỉ số tuổi của bắc 3 năm sau so với 3 năm trước là 4: 1 = \(\dfrac{4}{1}\)

tuổi của bắc 3 năm sau là 6 : ( 4-1) x 4 = 8 (tuổi)

tuổi của bắc hiện nay là 8 -3 = 5 (tuổi)

hiên nay Nam 10 tuổi, bắc 5 tuổi vậy Nam là anh , bắc là em

24 tháng 6 2022

43,65 : a x 11,1 = 49,95

43,65 : a            = 49,95 : 11,1

43,65 : a            = 4,5

            a            = 43,65 : 4,5

            a            = 9,7

24 tháng 6 2022

a,

43,65 : a x 11,1 = 49,95

43,65: a = 49,95 : 11.1

43,65 : a = 4,5

a = 43,65 : 4,5

a = 9,7

 

24 tháng 6 2022

Đề bài ko rõ nên có 2 TH xảy ra

TH1: n nằm ở mặt phẳng chứa m có bờ là Ot (Th này ko cm On vuông góc với Om đc)

TH2: n nằm ở mặt phẳng ko chứa m có bờ là Ot

Có mOt + nOt=nOm

=>30 độ + 60 độ = nOm

=>nOm=90 độ

=>On vuông góc với Om

24 tháng 6 2022

Trung bình mỗi buổi , cửa hàng bán được :

( 72 + 56 +12 ) : 2 = 70 ( kg )

Buổi tối bán được :
70 - 12 = 58 ( kg)

Đáp số : 58 kg

24 tháng 6 2022

Trung bình cả `3` buổi bán được :

`(72 + 56 -12) : 2= 58 (kg)`

Buổi tối bán được :

`58 - 12 = 46(kg)`

Đ/s...

Ta có:    

 

24 tháng 6 2022

Tính bằng cách nhanh nhất

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{1\times6}{2\times6}+\dfrac{1\times2}{6\times2}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{6}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{6+2+1}{12}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{9}{12}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{3\times5}{4\times5}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{15}{20}+\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{15+1}{20}\\ =\dfrac{16}{20}\\ =\dfrac{4}{5}.\)

24 tháng 6 2022

a. 87;86;85

b. 101;100;99

c.2002;2001;2000

d.a+1;a;a-1

24 tháng 6 2022

a)87;88;89

b)101;100;99

c)2002;2001;2000

d)a+1;a;a-1

Gọi tia đối AB là Ad, tia đối AC là Ar

-Vì AA' là phân giác của góc BAC nên BAA'=CAA'=120/2=60 độ

-Vì rAB+BAC=180 độ (kề bù) dAC+BAC=180 độ (kề bù) ,mà BAC=120 độ => rAC=dAC=60 độ

- rAB=BAA'=60 độ nên AB là phân giác góc RAA' hay AB là phân giác góc ngoài của tam giác BAC tại đỉnh A

- A'AC=dAC=60 độ nên AC là phân giác góc DAA' hay AC là phân giác góc ngoài của tam giác BAC tại đỉnh A

*Xét tam giác ABA' phân giác BB' cắt phân giác góc ngoài AC tại B' => A'B' là phân giác góc ngoài của tam giác ABA' tại A'

*Xét tam giác ACA' phân giác CC' cắt phân giác góc ngoài AB tại C' => A'C' là phân giác góc ngoài của tam giác ACA' tại A'

+ Từ đó ta có: A'B' và A'C' là phân giác của hai góc kề bù AA'B và AA'C 

   => A'B' vuông góc với A'C' 

Chúc em hok tốt nha!

24 tháng 6 2022

\(A=\left\{5;6;7;8\right\}\)

Tập hợp trên có 4 phần tử.

 Một năm có 12 tháng, chia làm 4 quý đó là:

- Quý 1gồm:  tháng 1, tháng 2, tháng 3

- Quý 2 gồm : tháng 4, tháng 5, tháng 6

- Quý 3 gồm: tháng 7, tháng 8, tháng 9

- Quý 4 gồm: tháng 10, tháng 11, tháng 12.

Vậy tập hợp A các tháng của quý hai trong năm là:

A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6}.

Tập hợp này có 3 phần tử

Chúc em hok tốt nha!

24 tháng 6 2022

\(=\dfrac{1}{3^2}.\dfrac{1}{3}.3^2=\dfrac{1}{3}\)

24 tháng 6 2022

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.\dfrac{1}{3}.9\\ =\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}.9\\ =\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{9}{1}\\ =\dfrac{1}{3}.\)