K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

a) Gọi giao điểm của IM với AB là E; giao điểm của MD với BC là F

Xét \(\Delta BIE\) và \(\Delta BME:\)

BE: cạnh chung

\(\widehat{BEI}=\widehat{BEM}=90^o\)

IE=ME

=> \(\Delta BIE=\Delta BME\left(c-g-c\right)\)

=> BI=BM(1)

Chứng minh tương tự ta được \(\Delta BMF=\Delta BDF\left(c-g-c\right)\) BM=BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI=BD

b) Vì \(\Delta BIE=\Delta BME\Rightarrow\widehat{IBE}=\widehat{MBE}\)

        \(\Delta BMF=\Delta BDF\Rightarrow\widehat{MBF}=\widehat{DBF}\)

\(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{IBE}+\widehat{EBM}+\widehat{MBF}+\widehat{FBD}=2\widehat{EBM}+2\widehat{MBF}\)

\(=2\left(\widehat{EBM}+\widehat{MBF}\right)=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{IBD}=120^o\)

14 tháng 7 2022

số có hai chữ số có dạng \(\overline{ab}\) sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là  \(\overline{29ab}\)

theo bài ra ta có  \(\overline{29ab}\) = 30\(\overline{ab}\)

                        ⇔2900 + \(\overline{ab}\) = 30\(\overline{ab}\)

                       30\(\overline{ab}\) - \(\overline{ab}\) = 2900 

                         29\(\overline{ab}\)    = 2900

                            \(\overline{ab}\)  = 2900: 29

                           \(\overline{ab}\) = 100 (loại vì đây là số có 3 chữ số )

vậy không có số tự nhiên có 2 chữ số nào thỏa mãn đề bài 

15 tháng 7 2022

số có hai chữ số có dạng \overline{ab} sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là  \overline{29ab}

theo bài ra ta có  \overline{29ab} = 30\overline{ab}

                        ⇔2900 + \overline{ab} = 30\overline{ab}

                       30\overline{ab} - \overline{ab} = 2900 

15 tháng 7 2022

b) Ta có:  \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d} \)

=> ad=bc   (1)

Ta có \(\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)

=> a(3c+d)=c(3a+b)

=> 3ac +ad=3ac+bc

=> ad=bc (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

14 tháng 7 2022

1) Ta có \(1+0+1+1=3⋮3\Rightarrow1011⋮3\)

Mà \(2⋮̸3\) nên tổng không chia hết cho 3.

2) Ta có \(3n+16=3\left(n+4\right)+4\)

Để \(\left(3n+16\right)⋮\left(n+4\right)\) thì \(4⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8\right\}\)

 

CT
15 tháng 7 2022

Bài tập về nhà thì em nên cố gắng tự giải, chỉ câu nào khó quá mới hỏi thầy cô, các bạn nhé. Nhiều quá mọi người ko giúp được đâu

14 tháng 7 2022

Mẫu số chung : `15`

`9/5=(9xx3)/(5xx3)=27/15`

`6/3=2=(2xx15)/15 = 30/15`

______________________________

Mẫu số chung : `8`

`45/9 =5 =(5xx8)/8 = 40/8`

`7/8` giữ nguyên

________________________________

Mẫu số chung : `a.c`

`9/a=(9xxac)/(axxac)`

`6/c=(6xxac)/(c xx ac)`

14 tháng 7 2022

\(\dfrac{9}{5}\) và \(\dfrac{6}{3}\) có MSC: `15`

\(\dfrac{9}{5}=\dfrac{9 \times 3}{5 \times 3}=\dfrac{27}{15}\)

\(\dfrac{6}{3}=\dfrac{6 \times 5}{3 \times 5}=\dfrac{30}{15}\)

___________________________________________

\(\dfrac{45}{9}\) và \(\dfrac{7}{8}\) có MSC: `8`

\(\dfrac{45}{9}=5=\dfrac{5 \times 8}{8}=\dfrac{40}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}\) giữ nguyên

___________________________________________

\(\dfrac{74}{8}\) và \(\dfrac{5}{6}\) có MSC: `12`

\(\dfrac{74}{8}=\dfrac{37}{4}=\dfrac{37 \times 3}{4 \times 3}=\dfrac{111}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5 \times 2}{6 \times 2}=\dfrac{10}{12}\)

___________________________________________

\(\dfrac{9}{a}\) và \(\dfrac{6}{c}\) có MSC: `ac`

\(\dfrac{9}{a}=\dfrac{9 \times c}{a \times c}\)

\(\dfrac{6}{c}=\dfrac{6 \times a}{c \times a}=\dfrac{6 \times a}{a \times c}\)

14 tháng 7 2022

`a)3x(3x^2-2x-1)`

`=3x.3x^{2}+3x.(-2x)+3x.(-1)`

`=3x^{3}-6x^{2}-3x`

_____________________________________

`b)(x^{2}+2xy-3)(-xy)`

`=x^{2}.(-xy)+2xy.(-xy)-3.(-xy)`

`=-x^{3}y-2x^{2}y^{2}+3xy`

14 tháng 7 2022

Ta có:

C - L - C - L - C - L - C

Giữa chúng có 5 số, thì hiệu 2 số đó là: 5 + 1 = 6

Số thứ nhất là: (158 - 6) : 2 = 76

Số thứ 2 là: 76 + 6 = 82

14 tháng 7 2022

hiệu hai số là  2 x 3 = 6

số bé là (158 - 6) : 2 = 76

số lớn là 158 - 76 = 82

đs.....

kiểm ttra kết quả để biết đúng sai ta có 

76 và 82 là hai số chẵn ok

76 + 82 = 158 (tổng hai số là 158 ok)

76; 77; 78; 79; 80; 81; 82 ( giữ 76 và 82 có 3 số lẻ ok)

 

14 tháng 7 2022

ctv olm có mặt ạ!  Bài toán rất thú vị vì thông thường toán nâng cao, thi hsg thì cũng chỉ yêu cầu tìm chữ số  tận cùng của 1 lũy thừa chứ hiếm trường hợp yêu cầu ngóc ngách kiểu này!

ta có       S = 1 + 31 + 32 + 33 +........+ 330 

          ⇔ S = 30 + 31 + 32 + 33 +.......+330

 xét dãy số 0; 1; 2; 3;......30

dãy số trên có số số hạng là (30 -0) : 1 + 1 = 31 (số )

vậy tổng S có 31 số hạng, mỗi số hạng đều là số lẻ vậy tổng S là số lẻ  (1)

Mặt khác ta lại có    S = 1 + 31 + 32 + 33 +.....+330

                           3x S =       3 + 32  + 33 +.......+330 + 331

                           3S - S = 331 - 1

              2S = 331 - 1  =  (34)7 .33 - 1 = \(\overline{...1}\)7 . 27 - 1 =  \(\overline{...6}\)

vì   2 x 3 = 6;   2 x 8 = 16    ⇒ S = \(\overline{...3}\)    hoặc S = \(\overline{....8}\)  

vì S là một số lẻ  đã chứng minh ở (1) vậy S = \(\overline{...3}\)

kết luận với S = 1+ 31 + 32 + 33 +.......+ 330  thì S có chữ số tận cùng là 3