K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2022

\(\dfrac{7}{15} \times 10\)

\(=\dfrac{7 \times 2 \times 5}{3 \times 5}\)

\(=\dfrac{7 \times 2}{3}=\dfrac{14}{3}\)

25 tháng 7 2022

7/15 x 10= 7x10/15 = 70/15 = 14/3 (xấp xỉ 4,7)

25 tháng 7 2022

Hình vẽ tùy ý nhé =))) 

Nối 2 điểm B , C với điểm M tạo thành \(\Delta BMC\)

Xét \(\Delta BMC\) ta có : 

\(\widehat{BMC}+\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^o-\widehat{MBC}-\widehat{MCB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^o-\left(\widehat{ABC}-\widehat{ABM}\right)-\left(\widehat{ACB}-\widehat{ACM}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^o+\widehat{ABM}+\widehat{ACM}-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^o-90^o+\widehat{ABM}+\widehat{ACM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=90^o+\widehat{ABM}+\widehat{ACM}>90^o\)

Vậy góc BMC là góc tù 

25 tháng 7 2022

\(\dfrac{5}{7} \times \dfrac{14}{25}\)

\(=\dfrac{5 \times 7 \times 2}{7 \times 5 \times 5}\)

\(=\dfrac{2}{5}\)

25 tháng 7 2022

2/5

 

26 tháng 7 2022

     loading...

25 tháng 7 2022

`1` người đáp xong đoạn đường đó trong :

`12 .8 = 96(ngày)`

Cần số người để hoàn thành :

`96 : 12 = 8(người)`

Đ/s...

25 tháng 7 2022

Nửa chu vi gấp chiều rộng là: 8÷2=4 (lần) Chiều dài gấp chiều rộng là: 4-1=3 (lần) Hai lần chiều rộng ban đầu là: (144÷2)+2=74 (m) Chiều rộng ban đầu là: 74÷2=37 (m) Chiều dài ban đầu là: 37×3=111 (m) Diện tích khu vườn ban đầu là: 111×37=4107 (m²) Đáp số:4107 m². Sai thì mình xin lỗi ạ

25 tháng 7 2022

Nửa chu vi gấp chiều rộng là: 8÷2=4 (lần)

Chiều dài gấp chiều rộng là: 4-1=3 (lần)

Hai lần chiều rộng ban đầu là: (144÷2)+2=74 (m)

Chiều rộng ban đầu là: 74÷2=37 (m)

Chiều dài ban đầu là: 37×3=111 (m)

Diện tích khu vườn ban đầu là: 111×37=4107 (m²)

Đáp số:4107 m².

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\) Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\) Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào: Nếu...
Đọc tiếp

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\)

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp)

Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)

Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào:

Nếu Trái Đất có \(n\) người thì rõ ràng ta cần chứng minh tất cả \(n\) người đó có cùng tuổi.

Với \(n=1\) thì hiển nhiên tất cả người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Giả sử tất cả \(n=k\) người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Khi đó, xét nhóm \(n=k+1\) người, gọi là \(1,2,3,...,k,k+1\). Nếu bỏ người 1 đi thì số người còn lại sẽ là \(k\) người. Theo giả thiết quy nạp, số người này sẽ có cùng độ tuổi. 

Nếu bỏ người \(k+1\) thì số người còn lại cũng chính bằng \(k\). Theo giả thiết quy nạp, số người này cũng có cùng tuổi.

Ta thấy người 1 và người \(k+1\) có cùng tuổi với nhóm người \(2,3,4,...,k\) nên nhóm người gồm \(k+1\) người có cùng tuổi.

Như vậy điều phải chứng minh đúng khi \(n=k+1\). Như vậy, ta đã chứng minh được rằng:

"Mọi người trên Trái Đất đều có cùng tuổi."

1
25 tháng 7 2022

Nếu bỏ người thứ nhất đi thì số người còn lại là k người nhưng số người thực tế bằng tuổi nhau chỉ là k-1 vì với n = k thì có  k người bằng tuổi nhau , khi bỏ đi người thứ nhất thì chỉ còn lại k-1 người bằng tuổi nhau và một người nữa , lập luận còn lại k người bằng tuổi nhau là sai