K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2023

Ta có

100 x a + 10 x b + c + 10 x a + b + a = 732

111 x a + 11 x b + c = 732

=> a = 6

11 x b + c = 732 - 666

11 x b + c = 66 = 11 x 6 + 0

Vậy b = 6, c = 0

Vậy số cần tìm là 660

20 tháng 6 2023

Ta có : abc + ab+a =732

=> 100a + 10b +c +10a + b+a=732

=> 111a + 11b + c = 732 

Khi đó ta thấy : 

<=> 111a < 732 => a < 7 

Lại có : 11b + c < 11.10 + 10 

=> 11b + c < 120 nên 111a > 732 - 120

=> 111a > 612 => a > 5 

<=> a = 6 

Vì a = 6 => 666 + 11b + c = 732

=> 11b + c = 732 - 666

=> 11b + c = 66 => 11b < 66 => b < 6 mà c < 10 nên 11b > 56 => b > 4

<=> b = 5 và c = 9 

abc = 659

19 tháng 6 2023

Phân tích đa thức thành nhân tử:

\(6a^2b-18ab\)

\(=6ab\left(a-3\right)\)

19 tháng 6 2023

6a2b-18ab = 6ab ( a-3)

19 tháng 6 2023

Ta có: 276 : A dư 36

=> \(276-36=240⋮A\)

Ta có: 453 : A dư 21

=> \(453-21=432⋮A\)

=> \(240=2^4\times3\times5\)

=> \(432=2^4\times3^3\)

=> \(ƯCLN\left(240,432\right)=2^4\times3=48\)

Vậy \(A=48\)

19 tháng 6 2023

276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A

453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A

Điều kiện: A thuộc N*

Ta tìm ƯCLN(240,432)

240=24.3.5

432=24.33

Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48

Vậy A= 48

19 tháng 6 2023

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times24}{3\times24}=\dfrac{48}{72}\\ \dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times18}{4\times18}=\dfrac{54}{72}\\ \)

5 số phải tìm là : \(\dfrac{49}{72},\dfrac{50}{72},\dfrac{51}{72},\dfrac{52}{72},\dfrac{53}{72}\)

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.  a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?  b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.   2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác...
Đọc tiếp

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.

 a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?

 b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.

 

2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác XYZ. \(\left(XYZ\right)\cap\left(ABC\right)=\left\{E',F'\right\}\). Gọi D, E, F, G lần lượt là hình chiếu của P lên BC, CA, AB, E'F'. Chứng minh rằng G là tâm của \(\left(DEF\right)\).

3) Tìm tất cả các hàm \(f:ℝ\rightarrowℝ\) toàn ánh thỏa mãn \(f\left(f\left(x\right)+xy\right)=2f\left(x\right)+xf\left(y-1\right),\forall x,y\inℝ\)

4) Cho các số nguyên tố \(p_1,p_2,...,p_n\) phân biệt và các số tự nhiên \(n_1,n_2,...,n_k>1\) bất kì. CMR số cặp số \(\left(x,y\right)\) không tính thứ tự, nguyên tố cùng nhau và \(x^3+y^3=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) thì không vượt quá \(2^{k+1}\)

 

0
19 tháng 6 2023

\(\left(a\right):\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=x^2+2xy+y^2-\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\\ =4xy\)

\(\left(b\right):\left(x-y-z\right)^2+\left(x+y+z\right)^2\\ =\left[\left(x-y\right)-z\right]^2+\left[\left(x+y\right)+z\right]^2\\ =\left(x-y\right)^2-2z\left(x-y\right)+z^2+\left(x+y\right)^2+2z\left(x+y\right)+z^2\\ =x^2-2xy+y^2-2xz+2yz+z^2+x^2+2xy+y^2+2xz+2yz+z^2\\ =2x^2+2y^2+2z^2+4yz\)

\(\left(c\right):\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\\ =\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]^2\\ =\left(x+y-x+y\right)^2\\ =\left(2y\right)^2=4y^2\)

19 tháng 6 2023

\(a,64x^2-\left(8a+b\right)^2\)

\(=\left(8x\right)^2-\left(8a+b\right)^2\)

\(=\left[8x-\left(8a+b\right)\right]\left(8x+8a+b\right)\)

\(=\left(8x-8a-b\right)\left(8x+8a+b\right)\)

\(b,\dfrac{12}{5}x^2y^2-9x^2-\dfrac{4}{25}y^2\)

\(=-\left(9x^2-\dfrac{12}{5}x^2y^2+\dfrac{4}{25}y^2\right)\)

\(=-\left[\left(3x\right)^2-2.3.\dfrac{2}{5}x^2y^2+\left(\dfrac{2}{5}y\right)^2\right]\)

\(=-\left(3x-\dfrac{2}{5}y\right)^2\)

19 tháng 6 2023

1,24² - 0,24²

= (1,24 - 0,24)(1,24 + 0,24)

19 tháng 6 2023

Gọi vận tốc của ô tô đi từ A là x km/h và vận tốc của xe lửa đi từ B là y km/h. Vận tốc được tính bằng công thức: vận tốc = quãng đường / thời gian.

Theo đề bài, ô tô đi từ A đi hết quãng đường AB mất 3 giờ, vận tốc của ô tô là x km/h, vậy ta có:

vận tốc ô tô = quãng đường AB / thời gian ô tô đi = AB / 3

Tương tự, xe lửa đi từ B mất 4 giờ, vận tốc của xe lửa là y km/h, vậy ta có:

vận tốc xe lửa = quãng đường AB / thời gian xe lửa đi = AB / 4

Theo đề bài, tổng vận tốc của hai xe là 77 km/h, vậy ta có:

x + y = 77

Từ hai phương trình trên, ta có hệ phương trình:

AB / 3 + AB / 4 = 77

Simplifying the equation, we have: )

4AB + 3AB = 77 * 3 * 4

7AB = 924

AB = 924 / 7

AB = 132

Vậy quãng đường AB là 132 km.

Để tính vận tốc của ô tô đi từ A, ta thay giá trị AB vào công thức:

vận tốc ô tô = AB / 3 = 132 / 3 = 44 km/h.

Vậy, vận tốc của ô tô đi từ A là 44 km/h.

` @ L I N H `

Gọi vận tốc của ô tô đi từ A là x km/h và vận tốc của xe lửa đi từ B là y km/h. Vận tốc được tính bằng công thức: vận tốc = quãng đường / thời gian.

Theo đề bài, ô tô đi từ A đi hết quãng đường AB mất 3 giờ, vận tốc của ô tô là x km/h, vậy ta có:

vận tốc ô tô = quãng đường AB / thời gian ô tô đi = AB / 3

Tương tự, xe lửa đi từ B mất 4 giờ, vận tốc của xe lửa là y km/h, vậy ta có:

vận tốc xe lửa = quãng đường AB / thời gian xe lửa đi = AB / 4

Theo đề bài, tổng vận tốc của hai xe là 77 km/h, vậy ta có:

x + y = 77

Từ hai phương trình trên, ta có hệ phương trình:

AB / 3 + AB / 4 = 77

Simplifying the equation, we have: )

4AB + 3AB = 77 * 3 * 4

7AB = 924

AB = 924 / 7

AB = 132

Vậy quãng đường AB là 132 km.

Để tính vận tốc của ô tô đi từ A, ta thay giá trị AB vào công thức:

vận tốc ô tô = AB / 3 = 132 / 3 = 44 km/h.

Vậy, vận tốc của ô tô đi từ A là 44 km/h.