K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

thứ sáu

vì nó hỏi thứ mấy mà

22 tháng 3 2016

là thứ sáu còn gì !!!!!!! 

2 tháng 4 2022

ngưỡng mộ wa

2 tháng 4 2022

hâm mộ các anh chị quá

17 tháng 9 2020

a/ ABD; BCD; CDE

b/ S(DBC)=S(ABD)

Xét tg DEB và tg ABD có chung đường cao hạ từ D xuống AB nên

\(\frac{S_{DEB}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{DEB}}{S_{DBC}}=\frac{1}{2}\)

c/ Từ kết quả câu a và câu b \(\Rightarrow\frac{S_{DBE}}{S_{ABD}}=\frac{S_{DBE}}{\frac{S_{ABCD}}{2}}=\frac{2.S_{DBE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{DBE}=\frac{S_{ABCD}}{4}\) 

Xét tg ABD và tg BCE có đường cao hạ từ D xuống AB = đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\) Từ kết quả câu a \(\Rightarrow\frac{S_{BCE}}{S_{CDE}}=\frac{1}{2}\)

Xét tg BCE và tg CDE có chung CE nên S(BCE) / S(CDE) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Xét tg BEM và tg DEM có chung EM nên S(BEM) / S(DEM) =  đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Mà S(BEM) + S(DEM) = S(DBE)=S(ABCD)/4

Đến đây là bài toán tổng tỷ lớp 5 rồi bạn tự làm nốt

3 tháng 4 2022

A) Các hình =1/2 abcd là : ABD, BCD,ECD.

B) Vì DEB có chung đường cao với BCD nhưng đáu eb lại bằng 1/2 AB mà AB lại =CD, Suy ra BED<BCD, và BED=1/2 BCD 

C)Vì DEM  có chung đáy EM và AE=EB nên suy ra DEM=EMB . Vậy DEM =1/2 DEB. Vì DEB=1/2 BCD nên DEM=1/4 BCD.  

Vậy S DEM là:

2010*1/2*1/4=251,25(cm2)  đ/s: ............

NM
17 tháng 3 2022

ta có biểu đồ như sau:undefined

17 tháng 3 2022

123455

(1+36/60) *X+ 91+36/60)*(X+16)=128

X=32 km/h

vậy vận tốc 2 xe lần lượt là 32 km/h và 32+16=48 km/h

Đổi 1 giờ 36 phút =1,6 phút

Tổng vận tốc là

100: 1,6=80(km/giờ)

Vận tốc ô tô con là

(80-16):2=48 (km/giờ)

VẬn tốc ô tô tải là

48-16=32(km/giờ)

29 tháng 10 2016

Bài toán này hay đó nha!!

Tổng số tuổi của 30 học sinh là: 30 x 11 = 330 (tuổi)

Gọi tuổi của cô giáo chủ nhiệm là a.

Theo bài ra, ta có:   (a + 330) : 31 = a - 30

                             a/31 + 330/31 = a - 30

                             a - a/31 = 330/31 + 30

                             30a/31 = 1260/31

                             30a = 1260 (vì hai số có cùng mẫu là 31 nên bạn bỏ nó đi nha)

                             a = 42

    Vậy cô giáo 42 tuổi.

bà này già rồi, về hưu đi =+=

29 tháng 10 2016

tổng số tuổi cả lớp là : 11x30= 330(tuổi)

Số tuổi cô giáo là: (330+30):30+30=42(tuổi )

                                    ĐS: 42 tuổi

cho mk nhé, đúng đấy 

11 tháng 4 2017

Đáp số:a)12,56cm

           b)bằng nhau        các bạn nhớ k cho mình nha mình đang bị âm điểm ^_^

1 tháng 2 2021

A B O M N

a, Chu vi của hình tròn tâm O là: 

                   8 x 3,14 = 25,12 (cm)

    Đường kính AO có độ dài là:

                   8 : 2 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm M là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

    Đường kính OB có độ dài là:

                   8 - 4 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm N là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

b, Tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N là:

                   12,56 + 12,56 = 25,12 (cm)

    Vì 25,12 = 25,12 (cm) nên tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N = chu vi hình tròn tâm O.

Đáp số: a, 25,12 cm; 12,56 cm; 12,56 cm
              b, bằng nhau

13 tháng 5 2017

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc. Tỉ số vận tốc đi và về là \(\frac{60}{40}=\frac{3}{2}\) nên tỉ số thời gian đi và về là \(\frac{2}{3}\)

Hay là, nếu thời gian đi là 2 phần bằng nhau thì thời gian về là 3 phần bằng nhau. Tổng thời gian cả đi và về là 2 + 3 = 5 phần.

Vận tốc trung bình của cả đi và về sẽ lấy trung bình vận tốc trên cả quãng đường, chú ý rằng ô tô đi 60km/h trong 2 phần thời gian và đi với vận tốc 40km/h trong 3 phần thời gian.

Vậy vận tốc trung bình là: \(\frac{60\times2+40\times3}{2+3}=\frac{240}{5}=48\) (km/h).

Đáp số: 48km/h

12 tháng 5 2017

vận tốc tb lẫn đi và về là

( 60 + 40 ) : 2 = 50 ( km / giờ )

đ/s : 50 km / giờ

DD
31 tháng 3 2022

Đặt \(5^x+12^x=y^2\)

Ta có: \(y^2\equiv5^x+12^x\left(mod3\right)\equiv5^x\left(mod3\right)\equiv\left(-1\right)^x\left(mod3\right)\)

mà ta có số chính phương khi chia cho \(3\)chỉ dư \(0\)hoặc \(1\).

Suy ra \(x\)là số chẵn. 

Đặt \(x=2k,k\inℕ\).

Ta có: \(5^{2k}+12^{2k}=y^2\)

\(\Leftrightarrow y^2-12^{2k}=5^{2k}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-12^k\right)\left(y+12^k\right)=5^{2k}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}y-12^k=5^m\\y+12^k=5^n\end{cases}}\)với \(m+n=2k,m< n\).

suy ra \(2.12^k=5^n-5^m=5^m\left(5^{n-m}-1\right)\)

Ta có: \(2.12^k⋮̸5\Rightarrow5^m\left(5^{n-m}-1\right)⋮̸5\Rightarrow m=0\)

\(2.12^k=5^n-1=5^{2k}-1=25^k-1\)

Với \(k=0\)\(2.12^k=2,25^k-1=-1\)không thỏa mãn. 

Với \(k=1\)\(2.12^k=2.12=24,25^k-1=25-1=24\)thỏa mãn. 

suy ra \(x=2\).

Với \(k\ge2\)\(25^k-1>24^k-1>24^k=\left(2.12\right)^k>2.12^k\)

Vậy \(2\)là giá trị duy nhất của \(x\)thỏa mãn ycbt. 

7 tháng 8 2019

\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)

\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)

\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)

\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)

\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)

\(< =>2\)

\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)

\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)

\(< =>\frac{2}{21}\)

\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)

\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)

\(< =>\frac{15}{4}\)

8 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nha bạn chắc chăn đúng không