K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

ta có:

khi hai ca nô gặp nhau:

(V+v)t1+(V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow2Vt_1=9\)

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{9}{2V}\)

do thời gian di chuyển của hai ca nô cách nhau 1,5 giờ nên:

t2-t3=1,5

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)t_1}{V-v}-\dfrac{\left(V-v\right)t_1}{V+v}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(v+V\right)}{2V\left(V-v\right)}-\dfrac{9\left(V-v\right)}{2V\left(V+v\right)}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)^2-\left(V-v\right)^2}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{V^2+2Vv+v^2-\left(v^2-2Vv+V^2\right)}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4v}{V^2-v^2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow12v=V^2-v^2\)

\(\Rightarrow V^2=12v+v^2\)

nếu đi với vận tốc là 2V:

(2V+v)t1+(2V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{9}{4V}\)

do thời gian về của hai ca nô cách nhau 18' nên:

\(\dfrac{\left(2V+v\right)t_1}{2V-v}-\dfrac{\left(2V-v\right)t_1}{2V+v}=0,3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8Vv}{4V^2-v^2}=\dfrac{2V}{15}\)

\(\Leftrightarrow60v=4V^2-v^2\)

\(\Leftrightarrow4V^2=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(12v+v^2\right)=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow3v^2-12v=0\)

\(\Rightarrow v=4\) km/h

\(\Rightarrow V=8\) km/h

30 tháng 11 2016

- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ

27 tháng 9 2016

góc phản xạ có số đo bằng với góc tới

khi góc tới có số đo bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 đ

 

25 tháng 6 2018

==" đề cho nhiêu đó thui à quá nhiều giả thiết đặt ra :))

25 tháng 6 2018

đề nó chỉ nhiêu đó thôi bn,với lại cái hỏi cũng chốt lại r mà

25 tháng 6 2018

Theo cách mình nghĩ thfi thời gian ngắn nhất chạy từ A-->E-->C.

Thời gian người đó đi hết khu cỏ là: \(t_{cỏ}=\dfrac{AE}{v}=\dfrac{AD}{3v}\)

\(EC=\sqrt{ED^2+DC^2}\)

\(\Leftrightarrow EC=\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}\)

Thời gian người đó đi từ A-C là: \(t_{đất}=\dfrac{EC}{v'}=\dfrac{\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}}{1,5v}\)

\(t_{Min}=t_{cỏ}+t_{đất}=\dfrac{AD}{3v}+\dfrac{\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}}{1,5v}\)

Hung nguyen h giải seo

23 tháng 6 2018

Tóm tắt:

v1 = 24km/h

v2 = 36km/h

v3 = 120km/h

song đã đi = ? km

---------------------------------------

Bài làm:

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB [x > 0]

Thời gian người đi từ A gặp con ong lần 1 là:

tA1 = \(\dfrac{s}{v_1+v_{ong}}\) = \(\dfrac{x}{24+120}\) = \(\dfrac{x}{144}\)(giờ)

Quãng đường người đi từ A đến chỗ gặp con ong lần 1 là:

sA1 = v1.tA1 = 24.\(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{6}\)(km)

Lúc đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB1 = v2.tA1 = 36.\(\dfrac{x}{144}\) = x.0,25(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

sO1 = s - sA1 - sB1 = x - \(\dfrac{x}{6}\) - x.0,25 = x.\(\dfrac{7}{12}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

tO1 = \(\dfrac{s_{O1}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{156}\) = \(\dfrac{x}{91}\)(giờ)

Khi đó người đi từ A đã đi được quãng đường là:

sA2 = v1.tO1 = 24.\(\dfrac{x}{91}\) = \(\dfrac{24.x}{91}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

sO2 = x.\(\dfrac{7}{12}\) - x.\(\dfrac{24}{91}\) = x.\(\dfrac{349}{1092}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

tO2 = \(\dfrac{s_{O2}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.349}{7}\)(giờ)

Khi đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB2 = v2.tO2 = 36.\(\dfrac{x.349}{7}\) = \(\dfrac{x.12564}{7}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

sO3 = x.\(\dfrac{349}{1092}\) - x.\(\dfrac{12564}{7}\) = x.(-1794,5)[km]

Vì sO3 ra âm nên coi quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A bằng: x.\(\dfrac{349}{1092}\) km.

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

tO3 = \(\dfrac{s_{O3}}{v_1+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{24+120}\) = \(\dfrac{x.4188}{91}\)(giờ)

Ta có tổng thời gian con ong đã bay là:

tO = tO1 + tO2 + tO3 + tA1 = \(\dfrac{x}{91}\) + \(\dfrac{x.349}{7}\) + \(\dfrac{x.4188}{91}\) + \(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{95,9}\) (giờ)

Vậy quãng đường con ong đã đi là:

sO = v3.tO = 120.\(\dfrac{x}{95,9}\) = x.\(\dfrac{1200}{959}\)(km)

Vậy tổng quãng đường con ong đã đi là x.\(\dfrac{1200}{959}\) km.

24 tháng 6 2018

bai lam chang biet dung hay sai cach lam chan qua

24 tháng 6 2018

de bai chua chuan

v1=4(m/s);v2=8(m/s)

v3=12(m/s)?

v3=16(m/s)?

25 tháng 6 2018

sorry v3=16m/s á :3

24 tháng 6 2018

linh tinh

23 tháng 6 2018

By: Đề bài khó wá

Cơ học lớp 8

22 tháng 5 2018

Gọi điểm gặp nhau của 2 người là C. Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=3\\BC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=1,5\\\dfrac{AC}{v_1}=\dfrac{BC}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AC}{BC}=2\\\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{v_1}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=2\)

Câu b làm tương tự.

8 tháng 11 2022

sai sai đấy

 

20 tháng 5 2018

bạn cho mk xem hình vẽ được không

21 tháng 5 2018

Nguyễn Hải dương

Vận tốc