K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu  I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

             Cl2  +  NaI → 2NaCl + I2

31 tháng 1 2016

Iot bị lẫn tạp chất NaI .Iot bị lẫn tạp chất NaI . Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.Hướng dẫn giải:Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.pt:2NaI +Cl2--->2NaCl+I2
 

22 tháng 9 2015

nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :


Fe à Fe3+   +  3e                           O +  2e à O2-
0,06            0,18                                0,08  0,04
N+5  + 3e 
àNO             => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit     
        0,1  0,1/3

2 tháng 1 2017

\(pH=11\Rightarrow C_M=10^{-3}M;\\pH=10\Rightarrow C_M=10^{-4} \)

Coi rằng nước là dd NaOH CM = 0 M

Ta có:

100ml Cm=10^-3 V(ml) Cm=0 Cm=10^-4 (10^-4)-0 (10^-3)-(10^-4)

\(\Rightarrow V=\frac{100ml\cdot\left(10^{-3}-10^{-4}\right)}{\left(10^{-4}-0\right)}=900\left(ml\right)\)

2 tháng 1 2017

cho 100 ml dd NaOH có pH = 10. để thu được dd có pH = 11 cần thêm bao nhiêu ml nước?

A. 1000ml

B. 900ml

C. 10ml

D. 1100ml

vậy thưa giáo sư cũng có 1 câu giống thế nhưng khác 1 chút thôi. vậy giải ntn giáo sư. giúp e với

2 tháng 1 2017

Bài 1:

+) Xác định ancol T

mT= mbình tăng + mH2=12+0,4=12,4 (g)

n(-OH)trong T= 2nH2=0,4 (mol)

\(\frac{m_T}{n_{-OH}}=\frac{12,4}{0,4}=31\)

\(\Rightarrow\) T chỉ có thể là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)\(n_T=n_{H2}=0,2mol\)

+) Xét phản ứng thủy phân:

Este+NaOH\(\rightarrow\) hh \(\left(R_ACOONa;R_BCOONa\right)\)+ 0,2mol EtylenGlycol

Trong đó \(R_a=C_aH_{2a+1}-;R_a=C_bH_{2b+1}- ;\left(R_a< R_b\right)\)

Có: \(\left\{\begin{matrix}n_A+n_B=0,4\\n_A:n_B=5:3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n_A=0,25\\n_B=0,15\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn Hiđrô ta có:

\(\left(2a+1\right)n_A+\left(2b+1\right)n_B=2n_{H2O}=0,7\\ \Leftrightarrow5a+3b=3\)

Chỉ có duy nhất 1 cặp số thỏa mãn: \(\left(a;b\right)=\left(0;1\right)\)

Vì Mx<My<Mz suy ra Y phải là:

\(C_2H_4\left(OCOR_A\right)\left(OCOR_B\right)\Leftrightarrow\left(HCOO\right)\left(CH_3COO\right)C_2H_4\)

Vậy số H là 7

2 tháng 1 2017

Bài 2:

Dễ dàng chứng minh được: số mol oxi dùng để đốt E bằng tổng số mol oxi dùng để đốt muối và ancol

\(\Rightarrow\) Đốt muối cần \(1,165-0,785=0,38\left(mol\right)\) oxi

+) Xét phản ứng đốt muối:

\(n_{-COO-}=n_{Na}=0,22\left(mol\right)\)

Bảo toàn O, ta có:

\(2n_{-COO-}+2n_{O2}=3n_{Na2CO3}+2n_{CO2}+n_{H2O}\\ \Leftrightarrow n_{H2O}=2.0,22+2.0,38-3.0,11-2.0,31=0,56\left(mol\right)\)

+) Xét phản ứng đốt ancol:

\(n_{-OH}=n_{-COO-}=0,22\left(mol\right)\)

Bảo toàn O, ta có:

\(n_{-OH}+2n_{O2}=2n_{CO2}+n_{H2O}\Rightarrow n_{CO2}=0,54\left(mol\right)\)

Vậy \(m=m_C+m_H+m_O\\ =12\left(0,31+0,11+0,54\right)+2\left(0,56+0,71\right)+0,22.32=21,1\left(g\right)\)

19 tháng 12 2014

e k post đc câu trả lời thầy ơi?

1 tháng 8 2015

Cho em hỏi:

Keo Fe(OH)3   hình thành từ phản ứng sau với lượng dư FeCl3:

FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl

nếu cho các hạt keo sa lắng trong một ống hình tụ có gắn hai điện cực ở hai độ cao khác nhau thì điện cực ở phía trên âm hay dương? tại sao?

22 tháng 9 2015

thầy ơi lúc nãy em mới đưa một bài vật lí mà chưa có ai giải cho em hết mong thầy giải giùm em

2 tháng 10 2015

HHBS là gì ạ

22 tháng 9 2015

Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất      nào. Ta quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )

                   => m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam   

28 tháng 6 2017

Để đơn giản ta coi hỗn hợp X tác dụng với HNO3 loãng dư:

Các bán phản ứng Oxi hóa - khử:

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

x--------------->3x

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

...........0,06<--0,02

\(\Rightarrow3x=0,06\Rightarrow x=0,02mol\)

\(m=m_{Al}+m_{Fe_2O_3}=27.0,02+160.0,02=3,74\) gam

13 tháng 11 2015

TL:

Thể tích của M là V = 0,68.(4/3).pi.r3 = 0,68.(4/3).3,14.(0,125.10-7 cm)3.

Khối lượng riêng: d = m/V = 7,2 g/cm3.

Suy ra: m = 7,2.V (g).

Khối lượng nguyên tử: M = m.NA = m.6,023.1023 \(\simeq\) 24 g/mol.

Như vậy, M là Mg.

8 tháng 12 2015

TL
Dùng Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm tương ứng đựng 4 hóa chất mất nhãn nói trên. Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện dd màu xanh lam thì đó là glucozo.

Dùng dd Brom cho vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng thì đó là phenol, ống nghiệm nào làm mất màu nước brom nhưng không có kết tủa thì là acid acrylic, còn lại ống nghiệm chứa aceton ko có hiện tượng gì.

9 tháng 12 2015

HD:

Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.

Đối với dạng bài toán COphản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:

TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau: 

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)

Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.

TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-

Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:

Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)

1 mol    3-a mol

Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.

TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-

Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.

Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3

1 mol    a mol

Nếu 1 < a  \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.

Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:

Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:

1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a

2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1

3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a

4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.

Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:

 

ya1123