K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2014

MO bị chiếm cao nhất ứng với n = 4; MO chưa bị chiếm thấp nhất ứng với n = 3 (0,25đ). Khi electron chuyển từ E3 lên E4, nghĩa là từ HOMO lên LUMO ta có: hc/l = E4 – E3 = (42 – 32).h2/8ma2 (0,25đ); → 1/l = 7h/8mca2 (0,25đ); a = (N+1)lC-C = 7.1,4.10-10m. (0,25đ)

® 1/l = 7.6,625.10-34/8.9,1.10-31.3.108.(7.1,4.10-10)2 (0,5đ) = 22109,5 cm-1. (0,5đ)

2 tháng 4 2017

Đề sai, sao lại "chỉ thu được 1,12 (l) CO2 ở đktc được". Ít nhất cũng phải là "chỉ thu được nước và 1,12 (l) CO2 ở đktc". Thì mới đúng nhé.

2 tháng 4 2017

Nếu như cái đề như mình sửa và tới mai không ai giúp bạn giải thì m sẽ giúp bạn giải bài này cho. Giờ đang đi chơi rồi

20 tháng 10 2016

 Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .

19 tháng 10 2016

các bạn và thầy gt giúp mình nhé ^^

27 tháng 3 2017

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Cu\left(y\right)+O_2\rightarrow2CuO\left(y\right)\)

\(2Mg\left(x-0,1\right)+O_2\rightarrow2MgO\left(x-0,1\right)\)

Theo như đề bài thì ta chỉ biết được là HCl phản ứng hết còn Mg hết hay dư thì chưa biết vì thế ta gọi số mol của Mg và Cu lần lược là x, y.

Ta có: \(24x+64y=11,2\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=x-0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40\left(x-0,1\right)+80y=12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\40\left(x-0,1\right)+80y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2017

@Hoàng Tuấn Đăng

17 tháng 3 2017

Gọi oxit sắt là Fe​​ x O y

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow+xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\)

Từ đây ta có: \(\dfrac{0,2}{y}=\dfrac{0,15}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy oxit Fe đó là: Fe3 O4

23 tháng 3 2017

quyền thị minh ngọcok

17 tháng 12 2016

PTHH: S + O2 ==(nhiệt)==> SO2

nS = 48 / 32 = 1,5 (mol)

Theo phương trình, ta có: nO2 = nS = 1,5 (mol)

=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 48gam lưu huỳnh là:

VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

17 tháng 12 2016

giúp tôi với! tôi cần gấp lắmkhocroi

13 tháng 3 2017

\(PTHH: \)

\(Fe_xO_y + yH_2 -t^o-> xFe+yH_2O\)

\(nFe = \dfrac{1,12}{56} = 0,02 (mol)\)

\(=>nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{x} (mol)\)

Ta có: \(mFe_xO_y = nFe_xO_y.MFe_xO_y\)

\(<=> 1,6 = \dfrac{0,02}{x}. (56x+16y)\)

\(<=> 1,6x = 1,12x + 0,32y \)

\(<=> 0,48x=0,32y\)

\(=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,32}{0,48} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x = 2, y=3 \)

\(=> \) Công thức của oxit Sắt đó là: \(Fe_2O_3\)

18 tháng 3 2017

PTHH:

FexOy+H2 =>xFe +yH2O

nFe=1.12:56=0.02(mol)

Ta có mFexOy =0.02:x(mol)

=>1.6=0.02:x(56x+16y)

=>1.6x=1.12x +0.32y

=>0.48x=0.32y

=>x:y=0.32:0.48=2:3

Vậy x=2 ,y=3

CTHH của Oxit Sắt laFe2O3

A và B là hai hydrocacbon \(( M_A>M_B)\). Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Đốt cháy hoàn toàn 3,36 (l) hỗn hợp A và B (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 15g kết tủa và 1000 ml dung dich muối có nồng độ 0,05M, dung dich này có khối lượng lớn hơn khối lượng nước vôi trong đã dùng là 3,2g. Xác định công thức phân tử của A và B, biết rằng số mol của hydrocacbon có phân tử khối nhỏ...
Đọc tiếp

A và B là hai hydrocacbon \(( M_A>M_B)\). Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn 3,36 (l) hỗn hợp A và B (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 15g kết tủa và 1000 ml dung dich muối có nồng độ 0,05M, dung dich này có khối lượng lớn hơn khối lượng nước vôi trong đã dùng là 3,2g. Xác định công thức phân tử của A và B, biết rằng số mol của hydrocacbon có phân tử khối nhỏ bằng một nửa số mol của hidrocacbon có phân tử khối lớn.

- Hỗn hợp Y gồm A, C2H4, H2 có thể tích 11,2 lít (đktc). Đem đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18 gam H2O.

+ Bằng tính toán hãy cho biết hỗn hợp khí Y nặng hay nhẹ hơn khí CH4?

+ Dẫn hỗn hợp khí Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau phản ứng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Z, Hỗn hợp này không làm mất màu dung dich Brom. Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong Y.

( Giup em với ạ!!! ) Theo đề thi học sinh giỏi tỉnh

4
15 tháng 3 2017

\(1,35n\)Gọi công thức của A, B và công thức chung của A, B lần lược là \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_xH_y\\B:C_aH_b\\C_mH_n\end{matrix}\right.\)

Thì ta có: \(a< m< x\left(1\right)\)

\(2C_mH_n\left(0,15\right)+\left(2m+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow2mCO_2\left(0,15m\right)+nH_2O\left(0,075n\right)\)

\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,2\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)

\(CaCO_3\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)\)

\(n_{hhA,B}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,1\\n_B=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,15m\\n_{H_2O}=0,075n\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,075n.18=1,35n\)

\(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3\left(dư\right)}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Số mol CaCO3 trước khi phản ứng hòa tan là: \(0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,15m=0,2+0,05=0,25\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{3}\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) suy ra \(a< \dfrac{5}{3}< x\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow A:CH_4\)

Từ lại có: \(\dfrac{0,1x+0,05a}{0,15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Ta lại có khối lượng của nước tạo thành sau khi đốt cháy là 1,35n, khối lược CO2 tạo thành là: \(0,25.44=11\left(g\right)\), khối lượng Ca(OH)2 là: \(0,2.74=14,8\left(g\right)\), khối lượng kết tủa là 15(g) kết hợp với đề bài ta được:

\(1,35n+14,8+11-15=14,8+3,2\)

\(\Leftrightarrow n=\dfrac{16}{3}=\dfrac{0,1y+0,05n}{0,15}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_2H_6\\B:CH_4\end{matrix}\right.\)

Phần còn lại có thể tự làm rồi đúng không b

12 tháng 3 2017

@Trung Cao @Hoàng Tuấn Đăng @Trương Tuyết Nhi Hung nguyen

15 tháng 3 2017

Đề không rõ ràng. Cho cái gì tác dụng với HCl dư thế

11 tháng 3 2017

Bạn lấy bài này trong đề nào vậy? Đề bài thực sự là quá hay! Đề thi THPT Quốc gia năm nay chắc sẽ có dạng như thế.

*) Xét phản ứng điện phân:

Bên Catot, thứ tự điện phân là: \(Fe^{3+};Cu^{2+};H^+;Fe^{2+};H2O\)

Bên Anot, thứ tự điện phân là: \(Cl^-;H2O\)

Nhưng vì chỉ điện phân đến khi 2 bên đều BẮT ĐẦU thoát khí nên:

-) ở Catot, chỉ có \(Fe^{3+};Cu^{2+}\) bị điện phân

-) ở Anot, chỉ có \(Cl^-\) bị điện phân

Suy ra, dd A còn lại sau khi điện phân là: \(FeCl_2;HCl\)

Trong đó: \(n_{FeCl2}=n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,16mol\)

\(m_{ddA}=100-m_{CuCl2}=86,5\left(g\right)\)

*) Xét phản ứng của ddA với dd AgNO3:

+) Phản ứng tạo kết tủa chắc chắn có Ag và AgCl.

\(n_{AgCl\downarrow}=n_{HCl}+2n_{FeCl2}=0,56\left(mol\right)\)

\(n_{Ag\downarrow}=\dfrac{90,08-0,56.143,5}{108}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=n_{AgCl\downarrow}+n_{Ag\downarrow}=0,65\left(mol\right)\)

+) Phản ứng tạo 1 muối duy nhất nên muối đó chỉ có thể là \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{FeCl2}=0,2mol\)

+) Phản ứng chắc chắn tạo hỗn hợp khí dạng \(N_xO_y\), tạm gọi là khí X

Ta chỉ cần tìm khối lượng khí X:

Có ngay số mol nước sinh ra sau phản ứng là:

\(n_{H2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m_{FeCl2;HCl}+m_{AgNO3}=m_{\downarrow}+m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_X+m_{H2O}\\ \Rightarrow m_X=1,82g\)

*) Xét toàn bộ quá trình phản ứng:

dd sau cùng chỉ là dd \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}=m_{ddA}+m_{ddAgNO3}-m_{\downarrow}-m_{X\uparrow}=144,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a\%=\dfrac{m_{Fe\left(NO_3\right)_3}}{m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,2\cdot242}{144,6}\approx33,47\%\)

Chọn D

11 tháng 3 2017

Ý lộn, chọn B mới phải! :)))))))