K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Ta có :\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{a+b}{ab}=\frac{-\left(a+b\right)}{\left(a+b+c\right)c}\)

Khi a + b = 0 

=> (a + b)(b + c)(c + a) = 0 (1)

Khi a + b \(\ne\)0

=> ab = -(a + b + c).c

=> ab + ac + bc + c2 = 0

=> a(b + c) + c(b + c) = 0

=> (a + c)(b + c) = 0

=> (a + b)(a + c)(b + c) = 0 (2)

Từ (1)(2) => (a + b)(a + c)(b + c) = 0

Khi đó Q = (a3 + b3)(b5 + c5)(a7 + c7)

= (a + b)(a2 - ab + b2)(b + c)(b4 - b3c - b2c2 - bc3 - c4)(a + c)(a6 - a5b - a4b2 - a3b3 - a2b4 - ab5 - b6)

= (a + b)(b + c)(c + a)(a2 - ab + b2)(b4 - b3c - b2c2 - bc3 - c4)(a6 - a5b - a4b2 - a3b3 - a2b4 - ab5 - b6

= 0

15 tháng 1 2021

Sửa lại chỗ a7 + c7 =  (a + c)(a6 - a5c - a4c2 - a3c3 - a2c4 - ac5 - c6)

...
Đọc tiếp

1
DD
16 tháng 1 2021

Mình làm ý tổng quát nhé. 

\(\frac{MA}{MB}=\frac{m}{n}\Leftrightarrow MA=\frac{m}{n}MB\)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AM}{AM+MB}=\frac{\frac{m}{n}MB}{\frac{m}{n}MB+MB}=\frac{\frac{m}{n}}{\frac{m}{n}+1}=\frac{m}{m+n}\)

\(\frac{MB}{AB}=\frac{AB-MA}{AB}=1-\frac{MA}{AB}=1-\frac{m}{m+n}=\frac{n}{m+n}\)

15 tháng 1 2021

Đổi :2dm4cm=24cm và chiều cao bằng 24cm

           diện tích tam giác là :

     (24 x 24):2= ( em tự tính nhé )

         Đáp số : ......

vì em ko cho chị biết đây là loại tam giác nào nên chị giải theo tam giác thường nha

15 tháng 1 2021

đổi 2dm4cm=24cm

           Stam giác là :

               (24x24):2=288(cm vuông)

                ĐS: tự biết

A x B C

a, Trên tia Ax có AB < AC ( 3 < 7 )

=> Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C

=> AB + BC = AC

Vậy BC = AC - AB

Thay số vào ta có : BC = 7 - 3

=> BC = 4 cm 

A x D E F B C

Trên tia đối của tia Ax có AB đối AF ( 1 )

=> Điểm A nằm gĩ 2 điểm B và F

Trên tia đối của tia Ax có AD < AE (   2 < 4 ) ( 2 )

=> Điểm D nằm giữa 2 điểm E và A

Vì điểm D nằm giữa 2 điểm E và A

Ta có : ED + DA = AE

=> ED = AE - DA

Thay số vào ta có : ED = 4 - 2

Vậy ED = 2 cm

Vì F là trung điểm của ED => FD = 2 : 2 

Vậy FD = 1 cm

=> FA = 1 + 2

=> FA = 3 cm

Vậy FA = AB

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => A là trung điểm của đoạn thẳng FB

15 tháng 1 2021

A x B C

Trên mặt phằng bờ Ax ta có : 

AB < AC ( 3 cm < 7 cm )

=> B nằm giữa A ; C

 Vì B nằm giữa A ; C 

=> AB + BC = AC 

=> BC = AC - AB = 7 - 3 = 4 cm 

Vậy BC = 4 cm 

Nếu bạn muốn đề xuất câu hỏi xuất hiện trong chuyên mục này các bạn hãy gửi qua form: [Tiền sự kiện 1] Thử sức trí tuệ - Google Biểu mẫuHi vọng chuyên mục đầu tiên của chuỗi cuộc thi sẽ mang lại niềm vui và trải nghiệm thú vị cho các bạn. Những câu hỏi được chọn sẽ khả năng cao được đưa lên chuyên mục Câu hỏi hay. *Lưu ý mình sẽ duyệt những câu hỏi đạt đến độ khó nhất định, để...
Đọc tiếp

Nếu bạn muốn đề xuất câu hỏi xuất hiện trong chuyên mục này các bạn hãy gửi qua form: 

[Tiền sự kiện 1] Thử sức trí tuệ - Google Biểu mẫu

Hi vọng chuyên mục đầu tiên của chuỗi cuộc thi sẽ mang lại niềm vui và trải nghiệm thú vị cho các bạn. Những câu hỏi được chọn sẽ khả năng cao được đưa lên chuyên mục Câu hỏi hay. 

*Lưu ý mình sẽ duyệt những câu hỏi đạt đến độ khó nhất định, để cả cộng đồng cùng giải. Những bài toán chưa được duyệt nhưng các bạn chưa có lời giải, các bạn hãy gửi trực tiếp câu hỏi lên Hoc24 nhé!

-------------------------------------------------------------------

[Toán.C10 _ 14.1.2021]

Người biên soạn câu hỏi: Bách Khoa Huỳnh

Cho một đa giác đều 12 cạnh. Hỏi có bao nhiêu cách tô màu cách đỉnh của đa giác đó bằng ba màu đỏ, xanh, vàng. Biết rằng hai cách tô được gọi là giống nhau nếu như tồn tại một phép quay hoặc tồn tại một phép lật mặt đa giác biến đa giác này thành đa giác kia.

[Toán.C11 _ 14.1.2021]

Người biên soạn câu hỏi: Trần Minh Hoàng

Cho a, b là số đo các góc nhọn thỏa mãn tan a =\(\dfrac{1}{2}\) và tan b = \(\dfrac{1}{3}\). Chứng minh a + b = \(45^o\).

------------------------------------------------------------------

Like và follow fanpage để cập nhật những tin tức mới nhất về cuộc thi nha :>

Cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC | Facebook

3
15 tháng 1 2021

Cho hỏi về C11. Phép lật mặt là gì vậy ạ :v

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 1 2021

Phép lật mặt là sự thay đổi chiều hướng của đa giác đó ông, tức là lật ngược lại ý :)

DD
16 tháng 1 2021

1. Tính nhanh: 

\(\left(-217\right)-\left(-517+81\right)+18-59\)

\(=\left(-217+517\right)-\left(81+59\right)+18\)

\(=-300-140+18=-422\)

2.

a) \(5x+\left[47-\left(26+4x\right)\right]=-23\)

\(\Leftrightarrow5x+47-26-4x=-23\)

\(\Leftrightarrow x=-23+26-47=-44\)

b) \(\left(7+2x\right)-\left(21-47+x\right)=32\)

\(\Leftrightarrow7+2x-21+47-x=32\)

\(\Leftrightarrow x=32-47+21-7=-1\)

c) \(\left(34+21-x\right)=\left(3747-26-2x\right)-374\)

\(\Leftrightarrow34+21-x=3747-26-2x-374\)

\(\Leftrightarrow-x+2x=3747-26-374-21-34\)

\(\Leftrightarrow x=3292\)

d) \(\left(3x-2\right)-\left(2x+14\right)=72\)

\(\Leftrightarrow3x-2-2x-14=72\)

\(\Leftrightarrow x=72+14+2=88\)

15 tháng 1 2021

Gọi tuổi mẹ hiện nay là x, tuổi con hiện nay là y ( x > y > 0 )

Theo đề bài ta có :

Tuổi mẹ 5 năm trước = 3 lần tuổi con hiện nay => x - 5 = 3y => x - 3y = 5 (1)

Tuổi con 8 năm nữa gấp đôi = tuổi mẹ hiện nay => x = 2( y + 8 ) => x - 2y = 16 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}x-3y=5\\x-2y=16\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) theo vế

=> -y = -11 => y = 11 ( tm )

Thế y = 11 vào (1)

=> x - 33 = 5 => x = 38 ( tm )

Vậy mẹ 38 tuổi, con 11 tuổi