K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 1

a.

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=-3\)

\(\dfrac{1}{4}:x=-3-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=-\dfrac{15}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\left(-\dfrac{15}{4}\right)\)

\(x=-\dfrac{1}{15}\)

b.

\(\dfrac{4}{7}x-x=\dfrac{-9}{14}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4}{7}-1\right)x=\dfrac{-9}{14}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{7}x=-\dfrac{9}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{14}:\left(-\dfrac{3}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

c.

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\right)x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{10}x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{11}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{33}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:
n. $\frac{1}{4}:x=-3-\frac{3}{4}=\frac{-15}{4}$

$x=\frac{1}{4}: \frac{-15}{4}=\frac{-1}{15}$

o.

$\frac{4}{7}x-x=\frac{-9}{14}$

$x(\frac{4}{7}-1)=\frac{-9}{14}$

$x.\frac{-3}{7}=\frac{-9}{14}$

$x=\frac{-9}{14}: \frac{-3}{7}=\frac{3}{2}$

p.

$\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x=\frac{-2}{3}$

$x(\frac{1}{2}+\frac{3}{5})=\frac{-2}{3}$

$x.\frac{11}{10}=\frac{-2}{3}$

$x=\frac{-2}{3}: \frac{11}{10}=\frac{-20}{33}$

13 tháng 1

Bài 1:

Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:

            AM = AN

           BM = BN 

            AB chung

⇒ \(\Delta\)AMB  = \(\Delta\)ANB  (c-c-c) (đpcm)

 

13 tháng 1

Bài 2:

Xét tam giác EFG và tam giác EHG có:

 GE chung

Góc FEG = Góc HEG 

góc FGE = góc EGH 

⇒ \(\Delta\)EFG = \(\Delta\)EGH (g- c -g)

 

a: \(A=\left(-\infty;2\right);B=(-5;9]\)

A hợp B=(-vô cực;9]

A giao B=(-5;2)

A\B=(-vô cực;-5]

B\A=[2;9]

CRA=R\A=[2;+vô cực)

b: A=[0;7]; \(B=\left(7;+\infty\right)\)

A giao B=rỗng

A hợp B=[0;+vô cực)

A\B=[0;7]

B\A=(7;+vô cực)

CRA=R\A=(-vô cực;0) hợp (7;+vô cực)

c: \(A=\left(-5;2\right)\cup[5;+\infty);B=(0;3]\)

A giao B=(0;2)

A hợp B=(-5;2) hợp (0;3] hợp (5;+vô cực)

A\B=(-5;0] hợp [5;+vô cực]

B\A=[2;3]

CRA=R\A=(-vô cực;-5] hợp [2;5)

d: \(A=\left(-\infty;2\right)\cup(6;7];B=(3;4]\)

A hợp B=(-vô cực;2) hợp (3;4] hợp (6;7]

A giao B=rỗng

A\B=(-vô cực;2) hợp (6;7]

B\A=(3;4]

CRA=R\A=[2;6] hợp (7;+vô cực)

26 tháng 7 2017

Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần.

– Các hành động:

+ Gõ cửa cổng bà đỡ

+ Cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt.

+ Mừng rỡ, đùa giỡn với con.

+ Đào cục bạc tặng bà đỡ.

+ Vẫy đuôi, vẻ tiễn biệt, rất chu đáo, có lễ nghi. Con hổ hết lòng yêu thương vợ con, đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.

– Con hổ thứ hai với bác tiều phu:

+ Mắc xương, lấy tay móc họng.

+ Nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu.

+ Tạ ơn một con nai.

+ Hơn mười năm sau, khi bác tiều chết. Hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.

– Đây là con hổ có tầm lòng chung thủy sâu sắc với ân nhân, người cứu mạng mình thuở nào.

– Những chi tiết thú vị : Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt.

– Đây là hành động của người chồng rất yêu thương vợ, rất lo lắng đến mạng sống của vợ trong cuộc sinh nở bất trắc. Hổ không nói được nhưng cử chỉ cầm tay bà đỡ rồi nhìn hổ cái là cách nói hay nhất mà nếu có lẽ là con người thì cách biểu hiện đó vẫn là hay nhất.

+ Con hổ thứ hai có hành động rất lễ nghĩa của người con với người cha mới mất. Nói dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vừa biểu lộ sự đau đớn thương tiếc vừa biểu hiện nghĩa cử của con đối với cha. Nên nhớ rằng hành động này sau 10 năm. Con hổ đã coi hành động cứu mình ngày đó là ơn cứu mạng nó, nó không trả ơn mà không quên cái ngày quan trọng : ân nhân nó đã chết.

+ Con hổ thứ nhất đáp nghĩa hậu hình người mà nó chịu ơn.

+ Con hổ thứ hai ngoài hành động đáp nghĩa nó luôn luôn nhớ đến ơn nghĩa. Nó sống có thủy chung, có đầu có cuối.

Trong mẩu chuyện thứ hai, con hổ trán trắng bị mắc xương và trong phút nguy khốn, nó được bác tiều giúp đỡ. Nhớ ơn bác tiều, nó đền ơn lâu dài. Truyện miêu tả hai lần đền ơn một cách chân thực và cảm động: lần bác tiều phu còn sống và khi bác đã chết. Khi bác còn sống, nó đưa thức ăn đến. Khi bác tiều mất, nó đến khóc thương bằng cách riêng của nó: nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài,... Cách đền ơn của con hổ trán trắng này cho thấy nó thực sự là kẻ chí tình, chí nghĩa. Ở đây, cần chú ý đến các tín hiệu thời gian. Lần nó được bác tiều cứu đến khi bác mất là hơn mười năm. Trong suốt thời gian ấy, nó chu đáo báo đền công ơn của bác. Nhưng ngay cả khi bác đã mất, nó vẫ không quên đến ngày giỗ bác. Quả là một tình cảm hiếm có.

29 tháng 12 2021

giá tiền khi mua đôi giàu là 

450000 .(100%-20%)= 360000đ

giá tiền giảm giá khi mua tuối sách là 

730000 .(100%-20%)=584000đ

tổng giá tiền phải trả là 

360000+584000=944000đ

22 tháng 12 2023

a)

\(A=\left(2x\right)^3-1-7x^3-7=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức A:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{65}{8}\)

giúp bài j

16 tháng 4 2022

:v

4 tháng 12 2023

-472 + (235 - 28) - 35 - 350

= -472 + 207 - 35 - 350

= -265 - 35 - 350

= 300 - 350 = -50

4 tháng 12 2023

-50

17 tháng 2 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=1\\x-8y=10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=1\\3x-24y=30\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}29y=-29\\x-8y=10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x-8\left(-1\right)=10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\)

17 tháng 2 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=1\\3x+5y=1\end{matrix}\right.\)

Có sai dấu ko bạn 

Nếu lấy pt thứ nhất trừ thứ 2 ra 0 là vô lý r