K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

#Giải:

 Theo bài ra ta có :

2xy + 2x + 2y = 0

2 (xy + x + y ) = 0

=>xy + x + y = 0

    x (y + 1) + y = 0

=> x (y + 1) = 0 và y = 0

Nếu y = 0 thì :

=>x (0 + 1) =0

=>x = 0

    Vậy x = 0 và y = 0

[ P/S : Hoq chắc ]

        #By_Ami

13 tháng 10 2019

Dễ mà bạn. x,y=0

k giùm mk nha:)

22 tháng 2 2020

(x-1)(2y-1)= 11

=> x-1 thuộc B(11) ={ 1; 11;-1;-11}

=> x thuộc{ 2; 12; 0; -10}

Sau đó thay vào tìm y nha. Tui đi tơiiii đâyy

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

2xy-2y+x=11

=>x.(2y+1)-1.(2y+1)=12

=>(x-1).(2y+1)=12

=>12\(⋮\)x-1

=>x-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12}

+)Ta có bảng:

x-1-11-22-33-44-66-1212
2y+1-1212-66-44-33-22-11
x0\(\in\)Z2\(\in\)Z-1\(\in\)Z3\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z-3\(\in\)Z5\(\in\)Z-5\(\in\)Z7\(\in\)Z-11\(\in\)Z13\(\in\)Z
y\(\frac{-13}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{11}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-7}{2}\text{​​}\)\(\notin\)Z\(\frac{5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{3}{2}\)\(\notin\)Z-2\(\in\)Z1\(\in\)Z\(\frac{-3}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{1}{2}\)\(\notin\)Z-1\(\in\)Z0\(\in\)Z

Vậy (x,y)\(\in\){(-3;-2);(5;1);(-11;-1);(13;0)}

Chúc bn học tốt

theo minh buoc 1 la nhom 2xy voi 2y

15 tháng 4 2019

x(2y-5)+2y=148

x(2y-5)+(2y-5)=148-5=143

(x+1)(2y-5)=143

.......

17 tháng 4 2019

Vậy bằng bao nhiêu

câu hỏi tương tự có bạn tham khảo nha

10 tháng 3 2020

2xy-5x+2y=148

x(2y-5)+2y=148

x(2y-5)+(2y-5)=148-5

(x+1)(2y-5)=143

Ta có bảng:

Từ đây bạn tự làm

27 tháng 4 2023

=> 1/x = 5/6 - y/3

1/x = 5-2y/6

=> x(5-2y) = 1.6 = 6

Do x ∈ N => x >= 0

Mà 6>0 => 5-2y > 0

Vì y ∈ N => 5-2y ∈ N*

Ta có bảng:

x136
5-2y621
y-0,52,52

Do x,y ∈ N => (x,y) = (6,2) (thử lại thỏa mãn)

Vậy x=6; y = 2

a: =>2xy+y=7

=>(2x+1)*y=7

=>(2x+1;y) thuộc {(1;7); (7;1); (-1;-7); (-7;-1)}

=>(x,y) thuộc {(0;7); (3;1); (-1;-7); (-4;-1)}

b: =>(2x+1)^2+(y+1)^2=179-169=10

=>((2x+1)^2;(y+1)^2) thuộc {(1;9); (9;1)}

TH1: (2x+1)^2=1 và (y+1)^2=9

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\in\left\{1;-1\right\}\\y+1\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-1\right\}\\y\in\left\{2;-4\right\}\end{matrix}\right.\)

TH2: (2x+1)^2=9 và (y+1)^2=1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\in\left\{3;-3\right\}\\y+1\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;-2\right\}\\y\in\left\{0;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2023

Các bạn làm nhanh hộ mình với ạ

28 tháng 10 2018

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
28 tháng 10 2018

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)