K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2015

Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác nên M là cực đại thứ 3 kể từ trung trực.

Vì: \(d_1-d_2=\text{k}\lambda-\frac{\lambda}{6}\)

Nên: k = 1 là cực đại thứ 1 (để cho d1 - d2 > 0).

k = 2 là cực đại thứ 2.

M là cực đại thứ 3 nên k = 3 bạn nhé.

26 tháng 6 2015

ok. cảm ơn phynit mình hiểu r. :d

23 tháng 6 2015

Điểm A sớm pha hơn B là: \(\frac{2}{3}\pi\)

Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{3}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)

Giả sử M lệch phía A, cách trung điểm AB là x thì:\(d_2-d_1=\frac{AB}{2}+x-\left(\frac{AB}{2}-x\right)=2x=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{k\lambda}{2}-\frac{\lambda}{6}\)

Nhận thấy xmin khi k = 0 \(\Rightarrow x_{min}=-\frac{\lambda}{6}\)

Dấu "-" chứng tỏ x lệch về phía ngược lại mà tả đã giả sử, là phía B.

 

23 tháng 6 2015

Điểm B sớm pha hơn A.

Để M dao động với biên cực đại thì: \(\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)

Kể từ trung trực AB, đường cực đại thứ 1 khi k = 0

Đường thứ 2 khi k = 1

M thuộc đường thứ 3 khi k =2 \(\Rightarrow2\lambda+\frac{\lambda}{6}=24-11=13\Rightarrow\lambda=6cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda f=6.50=300\) (cm/s) 

24 tháng 6 2015

@phynit : lần trước bạn có giải thích cho mình giả sử B' cùng pha vs A suy  ra B' trễ pha hơn B là pi/3

vậy từ pi/3 ra lamđa/6 kiểu gì bạn?

24 tháng 6 2015

Điểm M dao động với biên độ cực đại thì: \(MA-\left(MB-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\right)=k\lambda\)

\(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\)

Thay \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) vào biểu thức trên thì: \(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\lambda}{6}=\frac{\lambda}{3}\)(giả thiết)

Không tìm đc giá trị nguyên k thỏa mãn PT trên, nên \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) không thỏa mãn.

25 tháng 6 2015

bạn ơi đấy là đáp án D trong ABCD

A. -pi/6           b. -2pi/3           c.2pi/3             d. -pi/3

cả A và B đều không thỏa mãn giống D mà

Tại hai điểm A và B cách nhau 60cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2cm, lamđa 20cm. Coi biên độ không đổixác định số điểm dao động với biên độ bằng 3 cm trên đường tròn đường kính AB?đáp án 24 điểmmình chưa xem đc lời giải dạng bài này nên giải thử bạn xem giúp mình đúng hay sai nhé.GiảiA^2=a1^2+a2^2+2a1a2cos (đenta phi)suy ra 3^2=2^2+2^2+2*2*2cos (đenta phi) suy ra  cos (đenta phi)=...
Đọc tiếp

Tại hai điểm A và B cách nhau 60cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2cm, lamđa 20cm. Coi biên độ không đổi

xác định số điểm dao động với biên độ bằng 3 cm trên đường tròn đường kính AB?

đáp án 24 điểm

mình chưa xem đc lời giải dạng bài này nên giải thử bạn xem giúp mình đúng hay sai nhé.

Giải

A^2=a1^2+a2^2+2a1a2cos (đenta phi)

suy ra 3^2=2^2+2^2+2*2*2cos (đenta phi) suy ra  cos (đenta phi)= 1/8

suy ra đenta phi=  0,46pi + k2pi

hoặc đenta phi = -0,46pi+k2pi

  ta có đenta phi= phi1 -phi2 + 2pi(d2-d1)/lamđa= 0,1.pi(d2-d1)

TH1: d2-d1=0,46pi + k2pi= 0,1.pi.(d2-d1) suy ra d2-d1= 4,6 + 20k

ép điều kiện d2-d1 suy ra   -3,23<k<2,77 ( có 6 gtri k suy ra có 6*2 = 12 điểm trên đường tròn)

TH2: d2-d1=-0,46pi + k2pi = ....    (làm tương tự)

suy ra có 6 gtri k suy ra có 12 điểm trên đường tròn.   

vậy tổng có 12+12=24 điểm

cái mình hỏi ở đây là chia 2 trường hợp của phi rồi sau đó cộng tổng lại. làm như vậy đúng hay sai hả bạn?

1
6 tháng 7 2015

Bạn làm như vậy hoàn toàn đúng rùi.

Đối với bài này ta có thể giải theo phương pháp đếm cho đơn giản.

Ta xét trên đoạn AB, sẽ có những điểm cực đại và cực tiểu xen kẽ nhau, mà mỗi cực đại tương đương như bụng, cực tiểu là nút (giống như sóng dừng).

Số bó sóng: \(\frac{AB}{\frac{\lambda}{2}}=\frac{60}{10}=6\)

Trong mỗi bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3cm.

Như vậy, tổng số điểm dao động với biên độ 3cm trên AB là 12 điểm.

Trên cả đường tròn sẽ có tổng: 12.2 = 24 điểm.

 

22 tháng 6 2015

A B M d1 d2 B'

Mình giải thích chi tiết hơn công thức của bạn Giang Nam thế này:

B sớm pha hơn A là \(\frac{\pi}{3}\)

Mình lấy điểm B' trên phương truyền sóng BM sao cho B' cùng pha với A, nên B' trễ pha \(\frac{\pi}{3}\)so với B \(\Rightarrow BB'=\frac{\lambda}{6}\)

B' cùng pha với A nên B dao động cực đại thì: \(MB'-MA=k\lambda\Leftrightarrow\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\)

\(\Leftrightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)(Trong công thức của bạn Giang Nam phải sửa lại như thế này mới đúng đc)

Dựa theo các phương án của bài toán thì d1=12cm, d2 = 18cm thỏa mãn công thức trên nên điểm M dao động biên cực đại.

21 tháng 6 2015

Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{6}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{6}\)

Thử giá trị: \(d_2-d_1=6,5=2\lambda-\frac{\lambda}{6}\) thỏa mãn điều kiện cực đại ở trên nên điểm M dao động với biên cực đại.

9 tháng 7 2015

Vì là sóng dọc nên phương dao động trùng phương truyền sóng.

O A B 20 42 u1 u2

Chọn O là gốc tọa độ, trong quá trình dao động tọa độ của A, B lần lượt là:

\(\begin{cases}x_A=20+u_1\\x_B=42+u_2\end{cases}\)

Khoảng cách giữa 2 điểm là: \(\Delta x=x_B-x_A=\left(42+u_2\right)-\left(20+u_1\right)=22+\left(u_2-u_1\right)=22-10\cos\left(\omega t\right)\)

Do đó, khoảng cách max giữa 2 điểm là: 22+ 10 = 32 cm.

27 tháng 6 2015

B sớm pha hơn A nên điểm M dao động với biên độ cực đại thì:

\(\left(d_1-\frac{\lambda}{6}\right)-d_2=k\lambda\Leftrightarrow d_1-d_2=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)(*)

A B M d1 d2

Bước sóng: \(\lambda=2cm\)

M cách A lớn nhât thì d1 phải lớn nhất thỏa mãn (*)

\(d_1-d_2\le10\Rightarrow k\lambda+\frac{\lambda}{6}\le10\Rightarrow k.2+\frac{2}{6}\le10\Rightarrow k\le4,83\)

k nguyên \(\Rightarrow k=4\)

Ta có hệ: 

\(\begin{cases}d_1-d_2=4\cdot2+\frac{2}{6}=\frac{25}{3}\\d_1+d_2=10\end{cases}\)

suy ra: \(d_1=\left(\frac{25}{3}+10\right):2=9,17cm\)

8 tháng 9 2017

Đáp án là câu D. Chúc các bạn làm bài tốthihi

5 tháng 9 2017

Đáp án A

- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A.

M thuộc dãy cực đại bậc 3

N thuộc dãy cực tiểu thứ 4

- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình:

Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN.

- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là

Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm.

22 tháng 6 2018

Đáp án A

+ Hai nguồn ngược pha nên vị trí của những điểm dao động với biên độ cực đại được xác định bởi:

 

Theo giả thiết, tại M ta có:

  

Tốc độ truyền sóng: