K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Câu 4a.

Kẻ tia $Om\parallel Ax$ như hình:

Vì $Ax\parallel Om$ nên $\widehat{AOm}=\widehat{xAO}=30^0$ (hai góc so le trong)

$\Rightarrow \widehat{mOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOm}=70^0-30^0=40^0$

$Ax\parallel By, Ax\parallel Om\Rightarrow By\parallel Om$

$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{mOB}=40^0$ (hai góc so le trong)

6 tháng 9 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ OB chứa điểm A, kẻ tia Oz//Ax//By

Ta có: Oz//Ax(cách vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOz}=30^0\)( 2 góc so le trong)

Ta có: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOz}=70^0-30^0=40^0\)

Ta có: Oz//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{zOB}=40^0\)( 2 góc so le trong)

b) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

\(\Rightarrow y=80^0\)

Xét tứ giác AEDB có:

\(\widehat{AED}+\widehat{EDB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAE}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=360^0-\widehat{AED}-\widehat{ABD}-\widehat{BAE}=360^0-90^0-40^0-60^0=170^0\)

\(\Rightarrow x=170^0\)

 

24 tháng 7 2017

A B C H

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH \(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago )

=> 42 + CH2 = 52

=> 9 + CH2 = 25

=> CH2 = 16

=> CH = 4 cm ( CH > 0 ) 

Ta có: CH + BH = BC

=> 4 + BH = 9

=> BH = 5 cm

24 tháng 7 2017

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + CH2 = 52

=> 16 + CH2 = 25

=> CH2 = 9

=> CH = 3 cm ( CH > 0 )

Ta có: CH + BH = BC

=> 3 + BH = 9

=> BH = 6 cm

Tam giác ABH vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + BH2 = AB2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + 62 = AB2

=> 16 + 36 = AB2

=> AB2 = 52

=> AB = \(\sqrt{52}\)cm ( AB > 0 )

Xin lỗi bạn nhé, bài trên mình chưa để ý đề bài và làm sai, mình làm lại bài này, bạn vẫn dùng hình ở trên nha!

=> AB2 = 

=>(2x-1)^2=24^2

=>2x-1=24 hoặc 2x-1=-24

=>x=-23/2 hoặc x=25/2

14 tháng 7 2023

Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi, mình chưa hiểu phần (2x-1)^2 lắm ạ. Bạn giải thích giúp mình đc không

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

20 tháng 8 2023

Đề bài đâu b?

5 tháng 3 2022

Bài 2 : 

Bài 2 :

a, \(A=6x^3y^6z\)hệ số 6 ; biến x^3y^6z ; bậc 10 

b, \(B=-\dfrac{2}{3}xy^2\left(9x^4y^2\right)=-6x^5y^4\)

hệ số -6 ; biến x^5y^4 ; bậc 9 

Bài 3 : 

\(A=3,5xy^2\) ta có \(x=\left|-2\right|=2;y=-1\)

Thay vào ta đc 

A = 3,5 . 2 . 1 = 7 

5 tháng 3 2022

Này là đủ r đk bạn

 

29 tháng 7 2021

Giúp mình vs ạ. Cần gấp

29 tháng 7 2021

\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\): x=\(\dfrac{-2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}\):x=\(\dfrac{-2}{5}\)-\(\dfrac{3}{4}\)

⇒ x=\(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{-23}{20}\)

⇒ x=\(\dfrac{-5}{23}\)

 
28 tháng 11 2021

a>BIA+AIC=BIC

BIA+90o=180o

BIA=90o

Xet\(\Delta\)...va\(\Delta\)...

B=C

BIA=AIC

AI-la-canh-cung

=>...(g-c-g)

xet\(\Delta\)...va\(\Delta\)...

A1=A2

F1=F2

AF-la-canh-chung

=>...(g-c-g)