K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

\(\frac{m+11}{m-x}=\frac{1}{2}\)

ĐKXĐ:m khác x khác 0

=>2m+22=m-x

<=>2m-m+22=-x

<=>-x=m+22

<=>x=-m-22

Vậy x=-m-22 với x khác m khác 0

28 tháng 6 2015

ĐKXĐ: m, x khác 0

\(\frac{m+11}{m-x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m+11}{m-x}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(m+11\right)-\left(m-x\right)}{2\left(m-x\right)}=0\)

\(\Rightarrow2m+22-m+x=0\)

\(\Leftrightarrow m+x=0-22\)

\(\Leftrightarrow x=-m-22\)

26 tháng 1 2019

\(\frac{x-3}{11}+\frac{x+1}{3}=\frac{x+7}{9}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x-3\right)}{99}+\frac{33\left(x+1\right)}{99}=\frac{11\left(x+7\right)}{99}-\frac{99}{99}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x-3\right)+33\left(x+1\right)}{99}=\frac{11\left(x+7\right)-99}{99}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-3\right)+33\left(x+1\right)=11\left(x+7\right)-99\)

\(\Leftrightarrow9x-27+33x+33=11x+77-99\)

\(\Leftrightarrow42x+6=11x-22\Leftrightarrow42x-11x=-6-22\)

\(\Leftrightarrow31x=-28\Leftrightarrow x=-\frac{28}{31}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={-28/31}

14 tháng 2 2018

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

14 tháng 2 2018

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))

28 tháng 1 2020

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x-2-5x-5=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

28 tháng 1 2020

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x-2\right)-5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4x-7}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow-4x-7=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-22}{4}=\frac{-11}{2}\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

27 tháng 3 2020

a, Ta có phương trình

(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)

Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.

(=) m khác 1

b, Ta có phương trình (1)

(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0

+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0

+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)

Vậy với m=1 ptinh có S=R

với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}

Chúc bạn học tốt

29 tháng 1 2020

\(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne4\)

\(\frac{x-3}{x-2}-\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-7x+12-x^2+4x-4}{x^2-6x+8}=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-3x+8}{x^2-6x+8}=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow-3x+8=\frac{16}{5}\left(x^2-6x+8\right)\)

\(\Rightarrow-3x+8=\frac{16}{5}x^2-\frac{96}{5}x+\frac{128}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{16}{5}x^2-\frac{81}{5}x+\frac{88}{5}=0\)

Ta có \(\Delta=\frac{81^2}{5^2}-4.\frac{16}{5}.\frac{88}{5}=\frac{929}{25},\sqrt{\Delta}=\frac{\sqrt{929}}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{81+\sqrt{929}}{32}\\x=\frac{81-\sqrt{929}}{32}\end{cases}}\)

15 tháng 2 2016

ĐK: x khác -1 và x khác 1.

\(PT\Leftrightarrow\frac{7x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{5x.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+21}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

<=> 7x2 + 7x - 5x2 + 5x + x + 21 = 0

<=> 2x+ 13x + 21 = 0

<=> 2x2 + 6x + 7x + 21 = 0

<=> 2x.(x + 3) + 7.(x + 3) = 0

<=> (x + 3).(2x + 7) = 0

<=> x + 3 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

<=> x = -3 hoặc x = -7/2

Vậy S = {-7/2; -3}.