K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 5 2019

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(5m-6\right)< 0\Leftrightarrow\frac{6}{5}< m< 2\)

b/ \(\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)

Để phương trình có 2 nghiệm có tổng bằng 6

\(\Rightarrow x_1+x_2=6\)

\(\Rightarrow\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}=6\)

\(\Rightarrow-4m+6=6m-12\)

\(\Rightarrow m=\frac{9}{5}\)

Thay \(m=\frac{9}{5}\) vào biểu thức \(\Delta'\) kiểm tra thấy thỏa mãn, vậy \(m=\frac{9}{5}\)

7 tháng 5 2019

a)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

\(\Delta>0\)

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu :

\(x_1x_2< 0\Leftrightarrow\frac{c}{a}< 0\)

Chỉ cần xét \(\frac{c}{a}< 0\)

\(\frac{5m-6}{m-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(\frac{5}{6};2\right)\)

b) \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2m-3\right)\right]^2-4\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)\(\Leftrightarrow-4m^2+16m-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\le m\le3\)

Theo hệ thức viet: \(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\)

Theo đề bài m cần thỏa mãn :\(\frac{-2\left(2m+3\right)}{m-2}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10m+6}{m-2}=0\left(m\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{3}{5}\)(?)

16 tháng 7 2018

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì:

   ac =  -m - 6 < 0 hay  m > -  6

Câu 1: Số nghiệm là 1 nghiệm

Câu 4: B

Ghi cách làm dùm mình với á.😥

18 tháng 6 2018

Ta có: m - 1 x + 6 ≥ 0 ;   x + 2 ≥ 0 . Do đó,

m - 1 x + 6 + x + 2 = 0 ⇔ m - 1 x + 6 = 0 x + 2 = 0 ⇔ m - 1 . - 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ - 2 m + 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ m = 4 x = - 2

 Chọn A.

23 tháng 2 2023

\(mx^2+2\left(m-1\right)x+\left(m-3\right)=0\left(1\right)\)

\(+TH_1:a=0\Leftrightarrow m=0\)

Thế \(m=0\) vào \(\left(1\right)\) \(\Rightarrow2.\left(-1\right)x-3=0\Rightarrow-2x-3=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\left(ktm\right)\)

\(+TH_1:a\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2m+2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1< 1< x_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(m-3\right)>0\\x_1x_2-x_1-x_2+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\left(m^2-2m+1\right)-4m^2+12m>0\\x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2+8m+4-4m^2+12m>0\\\dfrac{m-3}{m}-\left(\dfrac{-2m+2}{m}\right)+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20m+4>0\\\dfrac{m-3}{m}+\dfrac{2m-2}{m}+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\m-3+2m-2+m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\4m-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\m< \dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(KL:m\in\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{5}{4}\right)\)

28 tháng 7 2016

quy đồng lên thì dc

(ax^2-a^2a+b^2*x-b^2*c)=x^2-cx-dx+cd

<=>x^2(a-1)+x(b^2+c+d)-(a^2*d+b^2c+cd)=0

đen ta =(a-1)^2+4(b^2+c+d)(a^2a+b^2c+cd)

giải ra đen ta >0 là dc

24 tháng 7 2016

pt bậc 1 mà sao lại có 2 nghiệm dc nhể

20 tháng 7 2016

Bạn nào tốt bụng giúp mk nào! khocroi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

PT thì phải là $(m+1)x^2-2mx+2m=0$ nhé bạn chứ không có =0 thì không phải pt.

Lời giải:

TH1: $m=-1$ thì PT có nghiệm duy nhất $x=1$ $(*)$

----------------------------------------

TH2: $m\neq -1$ thì PT là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta'=-m(m+2)$

PT có nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)\geq 0\Leftrightarrow -2\leq m\leq 0$

PT vô nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)<0\Leftrightarrow m< -2$ hoặc $m>0$

PT có 2 nghiệm pb khi $\Delta=-m(m+2)>0\Leftrightarrow -2< m< 0$

Như vậy, kết hợp 2 TH ta có:

PT ban đầu có nghiệm khi $-2\leq m\leq 0$

PT ban đầu vô nghiệm khi $m<-2$ hoặc $m>0$

PT ban đầu có 2 nghiệm phân biệt khi $-2< m< 0$ và $m\neq -1$

23 tháng 8 2021

avt 5*

3 tháng 1 2018

Để phương  trình đã cho có nghiệm khi:

∆ ' = 2 m 2 - 4 m 2 - 2 m - 5 ≥ 0 ⇔ 2 m + 5 ≥ 0 ⇔ m ≥ - 5 2