K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì:

   ac =  -m - 6 < 0 hay  m > -  6

18 tháng 6 2018

Ta có: m - 1 x + 6 ≥ 0 ;   x + 2 ≥ 0 . Do đó,

m - 1 x + 6 + x + 2 = 0 ⇔ m - 1 x + 6 = 0 x + 2 = 0 ⇔ m - 1 . - 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ - 2 m + 2 + 6 = 0 x = - 2 ⇔ m = 4 x = - 2

 Chọn A.

20 tháng 6 2019

Ta có:   2 x - 1 > 0 x - m < 2 ⇔ x > 1 2 x < 2 + m

Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 2 < 2 + m ⇔ m > - 3 2

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương . 2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ? 3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ? 4. Phương...
Đọc tiếp

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương .

2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ?

3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ?

4. Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( -2 ; 3 ) và vuông góc với đường thẳng ( d' ) : 3x - 4y + 1 = 0 là gì ?

5. Cho tam giác ABC có A ( 2 ; -1 ) , B ( 4 ; 5 ) , C ( -3 ; 2 ) . Phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC là gì ?

6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 1 ; 2 ) và có hệ số góc k = 3 .

7. Viết phương trình đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) và có hệ số góc k = -2 .

8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( -2 ; 4 ) và B ( -6 ; 1 ) là gì ?

9. Cho tam giác ABC có A ( -1 ; -2 ) , B ( 0 ; 2 ) , C ( -2 ; 1 ) . Đường trung tuyến BM có phương trình là gì ?

10. Cho điểm A ( 1 ; -1 ) , B ( 3 ; -5 ) . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB .

0
30 tháng 11 2019

Phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thì :\(\Delta>0\)

\(\Delta=9+4.6=33>0\)

Theo định lí Vi-ét,ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=-6\end{matrix}\right.\)

Mà : \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=3^2+12=21\)

=> Chọn A.(21)

16 tháng 1 2019

Theo hệ thức Vi-ét ta có: S = \(\dfrac{3}{m+2}\), P = \(\dfrac{2m-3}{m+2}\)

Điều kiện để PT có 2 nghiệm trái dấu là: P < 0 \(\Leftrightarrow\dfrac{2m-3}{m+2}< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{2}\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< \dfrac{3}{2}\)

19 tháng 2 2019

có 1 cách nhanh hơn bạn có thể tham khảo:

2 nghiệm phân biệt trái dấu <=> ac<0

<=> (m+2)(2m-3)<0

<=> -2<m<3/2

NV
7 tháng 5 2019

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(5m-6\right)< 0\Leftrightarrow\frac{6}{5}< m< 2\)

b/ \(\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)

Để phương trình có 2 nghiệm có tổng bằng 6

\(\Rightarrow x_1+x_2=6\)

\(\Rightarrow\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}=6\)

\(\Rightarrow-4m+6=6m-12\)

\(\Rightarrow m=\frac{9}{5}\)

Thay \(m=\frac{9}{5}\) vào biểu thức \(\Delta'\) kiểm tra thấy thỏa mãn, vậy \(m=\frac{9}{5}\)

7 tháng 5 2019

a)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

\(\Delta>0\)

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu :

\(x_1x_2< 0\Leftrightarrow\frac{c}{a}< 0\)

Chỉ cần xét \(\frac{c}{a}< 0\)

\(\frac{5m-6}{m-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(\frac{5}{6};2\right)\)

b) \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2m-3\right)\right]^2-4\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)\(\Leftrightarrow-4m^2+16m-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\le m\le3\)

Theo hệ thức viet: \(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\)

Theo đề bài m cần thỏa mãn :\(\frac{-2\left(2m+3\right)}{m-2}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10m+6}{m-2}=0\left(m\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow-10m+6=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{3}{5}\)(?)

Chọn D

3 tháng 1 2018

Để phương  trình đã cho có nghiệm khi:

∆ ' = 2 m 2 - 4 m 2 - 2 m - 5 ≥ 0 ⇔ 2 m + 5 ≥ 0 ⇔ m ≥ - 5 2

6 tháng 10 2019

Ta có:  2x +  4 < 0 khi x < - 2.

* Xét mx + 1 >  0   (*)

   + Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).

  + Nếu m > 0 thì  * ⇔ m x > - 1 ⇔ x > - 1 m

Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể  - ∞ ; - 2

  + Nếu m < 0 thì  * ⇔ m x > - 1 ⇔ x < - 1 m

Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là  - ∞ ; - 2  khi và chỉ khi :

- 1 m > - 2 ⇔ - 1 + 2 m m > 0 ⇔ - 1 + 2 m < 0   ( vì m < 0)

⇔ 2 m < 1 ⇔ m < 1 2

Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0

Từ các trường hợp trên suy ra:   m ≤ 0 .