K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

CHỌN C vì :

Hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương u→ = (-1; \(\sqrt{3}\)) là:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

18 tháng 5 2022

\(K=\dfrac{U_2}{U_1}=\dfrac{\sqrt{3}}{-1}=-\sqrt{3}\)

\(=>C.K=-\sqrt{3}\)

8 tháng 8 2018

Chọn D.

Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm M(-1;2) và có hệ số góc k = 3 là: y = 3(x + 1) + 2 ⇔ 3x - y + 5 = 0

5 tháng 6 2018

a) Phương trình đường thẳng Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3 là:

y = –3.(x + 5) – 8 ⇔ 3x + y + 23 = 0.

b) Ta có: A(2; 1), B(–4; 5) ⇒ Giải bài 2 trang 80 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5)

⇒ Δ nhận Giải bài 2 trang 80 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtcp

⇒ Δ nhận Giải bài 2 trang 80 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt.

Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là:

(Δ) : 4(x – 2) + 6(y -1) = 0

Hay 4x + 6y – 14 = 0 ⇔ 2x + 3y – 7 = 0.

21 tháng 4 2017

Đáp án: A

Δ: x - 2y + 3 = 0 có Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Ta thấy: (4;-2).(1;-2) = 4.1 + (-2).(-2) = 4 + 4 = 8 ≠ 0

Nên (4;-2) không phải là vecto chỉ phương của Δ

21 tháng 2 2022

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số:

a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng là:

a = (1; -2)            b = (2; 1)                   c = (1; 1)                 d = (-1; -2)

b) Điểm nào trong các điểm sau thuộc Δ:

A. (1; 3)              B. (1; -5)                     C. (0; 1)                 D. (2; 1)

c) Với t = 4  ta có điểm nào sau đây thuộc Δ:

A. (6; 7)              B. (-7; 6)                    C. (6; -7)                D. (6; 9)

21 tháng 2 2022

kk

NV
14 tháng 4 2022

Đường tròn (C) tâm  I(1;2) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

a.

\(\overrightarrow{OI}=\left(1;2\right)\Rightarrow\) đường thẳng OI nhận (2;-1) là 1 vtpt

Phương trình: \(2\left(x-0\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow2x-y=0\)

b.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow IH\perp AB\Rightarrow IH=d\left(I;\Delta\right)\)

Áp dụng định lý Pitago: 

\(IH=\sqrt{IA^2-AH^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Phương trình \(\Delta\) qua M có dạng: 

\(a\left(x-1\right)+b\left(y-3\right)=0\) với \(a^2+b^2>0\)

\(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|a\left(1-1\right)+b\left(2-3\right)\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2}b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow2b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=-b\end{matrix}\right.\)

Chọn \(a=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;1\right)\\\left(a;b\right)=\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}1\left(x-1\right)+1\left(y-3\right)=0\\1\left(x-1\right)-1\left(y-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

a: Vì (d) vuông góc với (Δ) nên -a=-1

hay a=1

Vậy: (d): y=x+b

Thay x=1 và y=-5 vào (d), ta được: b+1=-5

hay b=-6

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x^2+4x+3=-3x+3\\y=-3x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5x+7\right)=0\\y=-3x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;3\right);\left(-\dfrac{7}{5};\dfrac{36}{5}\right)\right\}\)

20 tháng 8 2019

a) \(\sqrt{2x+2}-\sqrt{2x-1}=x\)

\(\Leftrightarrow2x+2+2x-1-2\sqrt{\left(2x+2\right)\left(2x-1\right)}=x^2\)

\(\Leftrightarrow4x+1-2\sqrt{\left(2x+2\right)\left(2x-1\right)}=x^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{4x^2+2x-2}=-x^2+4x+1\)( ĐK: \(2-\sqrt{5}\le x\le2+\sqrt{5}\))

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+2x-2\right)=\left(x^2-4x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2+8x-8=x^4-8x^3+14x^2+8x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3-2x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-7x^3+7x^2-9x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-7x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-7x^2-9x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(chon\right)\\x=8,22...\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)

20 tháng 8 2019

b_em ko chắc đâu, chưa từng làm dạng toán chứa tham số-_-

ĐK: \(x^2\ge-m\) ( ko chắc)

PT<=> \(\left(x-3\right)\sqrt{x^2+m}=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x+3-\sqrt{x^2+m}\right]=0\)

Thấy ngay x = 3 thỏa mãn. Xét cái ngoặc to

\(\Leftrightarrow x+3=\sqrt{x^2+m}\left(\text{thêm đk }x\ge-3\right)\Leftrightarrow6x+9=m\Leftrightarrow x=\frac{\left(m-9\right)}{6}\)

Do \(x\ge-3\text{nên }m\ge-9\)

Vậy...

21 tháng 6 2017

Chọn B.

Phương trình đường thẳng Δđi qua điểm M(2;-5) và có hệ số góc k = -2 là:

y = -2(x - 2) - 5 ⇔ y = -2x - 1