K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

a. Gọi số mol của Mg,Al,Zn lần lượt là x,y,z. Ta có :

+ Số mol H2 thoát ra do hỗn hợp phản ứng là :

nH2 = 19,04:22,4 = 0,85

+ Vì VH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần VH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

+ mMg+mAl+mZn = 35

=> 24x+27y+65z = 35

+Ta có PTHH sau :

Mg + 2HCl --> MgCl2+H2 (1)

x -> x -> x

2Al + 6HCl --> 2AlCl3+3H2 (2)

y -> y -> 1,5y

Zn + 2HCl --> ZnCl2+H2 (3)

z -> z -> z

=>x+1,5y+z = 0,85

Vì nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> 1,5y = 2x

Mà x+1,5y+z = 0,85

=> x+2x+z = 0,85

=> 3x+z = 0,85

=> 60x+20z = 17

Lại có : +1,5y = 2x => 27y = 36x

Mà 24x+27y+65z = 35

=> 24x+36x+65z = 35

=> 60x+65z = 35

Mà 60x+20z = 17

=> 45z = 18

=> z = 0,4 (4)

=> mZn = 65z = 65.0,4 = 26 (g)

Mà 3x+z = 0,85

=> 3x = 0,45

=> x = 0,15 (5)

=> mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (g)

+ 1,5y = 2x

=> y = 2x:1,5 = 0,15.2:1,5 = 0,2 (6)

=> mAl = 27y = 27.0,2 = 5,4 (g)

Khối lượng % mỗi kim loại trong hỗn hợp là :

mMg% = 3,6:35% = 10,3%

mAl% = 5,4:35% = 15,4%

mMg% = 26:35% = 74,3%

b. Từ (1)(2) (3) kết hợp với (4),(5),(6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,15\\n_{AlCl_3}=0,2\\n_{ZnCl_2}=0,4\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH sau :

MgCl2+2NaOH --> Mg(OH)2+2NaCl

0,15 -> 0,15

AlCl3+3NaOH --> Al(OH)3+3NaCl

0,2 -> 0,2

ZnCl2+2NaOH --> Zn(OH)2+2NaCl

0,4 -> 0,4

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O

0,15 -> 0,15

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

0,2 -> 0,1

Zn(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + H2O

0,4 -> 0,4

Vậy chất rắn B là hỗn hợp gồm MgO,Al2O3 và ZnO

=> mB = mMgO​+mAl2O3+mZnO = 40.0,15 + 102.0,1 + 81.0,4 = 48,6 (g)

Vậy chất rắn B có khối lượng là 48,6 g

10 tháng 6 2017

Mg và Zn --> h2

Al--> 3/2 H2 => gọi số mol các chất lần lượt là x,y,z ta có

x+y+3/2z=19,04/22,4=0,85

24x+65y+27z=35

3/2 z -2x=0

giải hệ x=0,15 : y=0,4 : z=0,2 => %Mg=24.0,15/35 .100=10,28%

%mZn=65.0,4 / 35.100=74,28 %

%mAl=100-74,28-10,28=15,44

10 tháng 6 2017

PTHH :

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

x.....................................x

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

y....................................y

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

z........................................1,5z

nH2 = \(\dfrac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Mg , Zn , Al trong hỗn hợp lần lượt là x,y,z (x,y,z>0)

Khi đó : 24x+65y+27z = 35(g) (1)

Và x+y+1,5z = 0,85(mol) (2)

Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol . Vì VH2(Al) = 2VH2(Mg)

=> nH2(Al) = 2nH2(Mg)

Hay 1,5z=2x =>2x-1,5z=0 (3)

Từ (1) , (2) và (3) ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+27z=35\\x+y+1,5z=0\\2x-1,5z=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\\z=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp là :

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{35}.100\%\approx10,29\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{26}{35}.100\%\approx74,29\%\\\%m_{Al}=15,42\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

P2:

\(n_{Mg}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

          0,15<-------------------0,15

=> nMg = 0,15 (mol)

P1:

\(m_{tăng}=m_{O_2}=8\left(g\right)\) => \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,15-->0,075

           2Cu + O2 --to--> 2CuO

         0,35<-0,175

=> m = (0,15.24 + 0,35.64).2 = 52 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2.0,15.24}{52}.100\%=13,85\%\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{2.0,35.64}{52}.100\%=86,15\%\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2021

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

3 tháng 5 2023

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

tỉ lệ           1    :      2        :      1           ;    1

n(mol)      0,1----->0,2--------->0,1--------->0,1

\(\dfrac{n_{Ca}}{1}< \dfrac{n_{H_2O}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\right)\)

`=>` `Ca` hết, `H_2 O` dư, tính theo `Ca`

\(n_{H_2O\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O\left(dư\right)}=n\cdot M=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=n\cdot M=0,1\cdot74=7,4\left(g\right)\)

3 tháng 5 2023

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH :

                           \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

trc p/u:                 0,1     0,4        

p/u:                      0,1      0,2        0,1             0,1

sau p/u:                0        0,2             0,1          0,1 

-----> sau p/u : H2O dư 

\(a,m_{H_2Odư}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,m_{Ca\left(OH\right)_2}0,1.74=7,4\left(g\right)\)

29 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x             x               x            x

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

y           1,5y            0,5y              1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)

Em kiểm tra lại đề nha!!!

7 tháng 4 2022

Em kiểm tra đề rồi ạ, em thấy nó sai nhưng nên mới lên đây hỏi ạ :<

 

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

21 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,025 <  0,1                           ( mol )

0,025     0,05      0,025      0,025   ( mol )

\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)

 

huhu cảm ơn bạn đề dài quá nên đưa lên đây làm giúp