K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

Dùng phương pháp xét tính chẵn lẻ em nhé

Với n là số tự nhiên ta có: n + 7 - (n + 4) = 3 (là số lẻ)

Vậy n + 7 và n + 4 khác tính chẵn lẻ hay một trong hai số phải có một số là số chẵn và một số là số lẻ. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy (n +4).(n +7) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

 

29 tháng 10 2023

Vậy (n +4).(n +7) ⋮ 2 ∀ n  N

9 tháng 1 2018

xét 3 trường hợp

TH1: n chia hết cho 3 ⇒n(n+4)(n+2012) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

n = 3k + 1 (k ϵ N )

⇒ n + 2012 = 3k + 1 +2012 = 3k + 2013

vì 3k⋮3 và 2013 ⋮3 nên 3k + 2013 ⋮3 hay n+2012⋮3

⇒n(n+4)(n+2012)⋮3

TH3: n chia 3 dư 2

n = 3k + 2 (k ϵ N)

⇒ n +4 = 3k +2 +6 = 3k + 6

vì 3k⋮3, 6 ⋮3 nên 3k + 6⋮3 hay n+4 ⋮3

⇒ n(n+4)(n+2012) ⋮ 3

Vậy n(n+4)(n+2012)⋮3 với mọi số tự nhiên n

22 tháng 2 2018

hahahihivui xin chào

19 tháng 7 2017

Gọi 4 số đó lần lượt là: a,b,c,d

6 tháng 1 2021

a+(a+1)+(a+2)

  =3a+3 chia hết cho 3

18 tháng 3 2018

Bài 1 Bài này sai đề bạn nhé!!!!

Bài 2:

a) 74n = (74)n =2401n

Mà 2401n luôn có tận cùng bằng 1

\(\Rightarrow\)2401n - 1 tận cùng là 0 nên chia hết cho 5

b)34n + 1 = (34)n . 3 = 81n . 3

Mà (......1)n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\)(......1)n .3 tận cùng là 3

\(\Rightarrow\)34n + 1 + 2 tận cùng là 5 chia hết cho 5

c)Câu này hình như sai đề bạn nhé!!!

d)92n + 1 = (92)n . 9 = 81n .9

Mà 81n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\) 81n . 9 có tận cùng là 9

\(\Rightarrow\)92n + 1 + 1 có tận cùng là 0 chia hết cho 10

Bạn tự trình bày lại để theo cách của bạn và tick cho mình nhé!!!

a: Trường hợp 1: n=3k

\(A=3k\left(3k+2\right)\left(3k+7\right)⋮3\)

Trường hợp 2: n=3k+1

=>n+2=3k+3=3(k+1)

=>A chia hết cho 3

Trường hợp 3: n=3k+2

=>n+7=3k+9=3(k+3)

=>Achia hết cho 3

b: \(5^n-1=\left(5-1\right)\cdot A=4A⋮4\)

14 tháng 8 2017

1.

Có tất cả số số hạng chia hết cho 2 là:

\(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)

Có tất cả số số hạng chia hết cho 5 là:

\(\dfrac{100-5}{5}+1=20\left(số\right)\)

Vậy có tất cả 50 số chia hết cho 2 và 20 số chia hết cho 5

14 tháng 8 2017

2.

Số lẻ chia 2 (dư 1)

Số chẵn chia 2 (dư 0)

Nếu n là số lẻ \(\Leftrightarrow n+3\) là số chẵn (9+3=12)

\(n+6\) là số lẻ (9+6=15)

Tích của số chẵn nhân số lẻ = số chẵn chia hết cho 2 (1)

Ví dụ: \(12\cdot15=180\)

Nếu n là số chẵn \(\Leftrightarrow n+3\) là số lẻ (6+3=9)

\(n+6\) là số chẵn (6+6=12)

Tích của số lẻ nhân số chẵn = số chẵn chia hết cho 2 (2)

Ví dụ : \(9\cdot12=108\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\forall n\in N\)

28 tháng 12 2016

* Nếu n là số lẻ

\(\Rightarrow\) n+5 là số chẵn \(\Rightarrow\) n+5 \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) (n+4)(n+5) \(⋮\) 2

* Nếu n là số chẵn

\(\Rightarrow\) n+4 là số chẵn \(\Rightarrow\) n+4 \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) (n+4)(n+5) \(⋮\) 2

Vậy với mọi n thì (n+4)(n+5) \(⋮\) 2 (đpcm)

28 tháng 12 2016

thank you bạn nhiều vui