K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

xét 3 trường hợp

TH1: n chia hết cho 3 ⇒n(n+4)(n+2012) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

n = 3k + 1 (k ϵ N )

⇒ n + 2012 = 3k + 1 +2012 = 3k + 2013

vì 3k⋮3 và 2013 ⋮3 nên 3k + 2013 ⋮3 hay n+2012⋮3

⇒n(n+4)(n+2012)⋮3

TH3: n chia 3 dư 2

n = 3k + 2 (k ϵ N)

⇒ n +4 = 3k +2 +6 = 3k + 6

vì 3k⋮3, 6 ⋮3 nên 3k + 6⋮3 hay n+4 ⋮3

⇒ n(n+4)(n+2012) ⋮ 3

Vậy n(n+4)(n+2012)⋮3 với mọi số tự nhiên n

22 tháng 2 2018

hahahihivui xin chào

11 tháng 10 2015

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

11 tháng 12 2016

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 10 2023

Dùng phương pháp xét tính chẵn lẻ em nhé

Với n là số tự nhiên ta có: n + 7 - (n + 4) = 3 (là số lẻ)

Vậy n + 7 và n + 4 khác tính chẵn lẻ hay một trong hai số phải có một số là số chẵn và một số là số lẻ. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy (n +4).(n +7) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

 

29 tháng 10 2023

Vậy (n +4).(n +7) ⋮ 2 ∀ n  N

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

10 tháng 12 2015

Nếu n chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 1 => n + 2012 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 2 => n + 4 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3 

6 tháng 2 2020

TH1: n = 2k (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).

Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (1)

TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k  + 1 + 20132012).

Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.

18 tháng 10 2015

Xét 2 trường hợp:

+)Nếu n chẵn =>n+6 chẵn

=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2

+)Nếu n lẻ => n+3 chăn

=>(n+3).(n+60) chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên

=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2 với mọi n