K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

a. Ta có:   O m ⊥ Ox

⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^

Ta có Om nằm trong x O y ^  nên:

Tương tự ta có:  x O n ^ = x O y ^ − 90 0

Do đó:   x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1)

 

b. Gọi Ot là tia phân giác của   m O n ^   ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)

Theo đề bài, ta có : m O n ^  nằm trong   x O y ^

Mà Ot là tia phân giác của  m O n ^

⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On  nằm   giữa  hai tia Ox và Ot Tia Om  nằm   giữa  hai tia Oy và Ot

⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ ,   y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:  x O t ^ = y O t ^

Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^

=> Ot là tia phân giác của  x O y ^

Do đó Ot là tia phân giác chung của  m O n ^  và  x O y ^

23 tháng 5 2022

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

3 tháng 11 2023

                                  loading... 

a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có: 

  \(\widehat{XOY}\) =  \(\widehat{XOA}\)  = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)

   \(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)

Kết hợp (1) Và (2) ta có:

    \(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)

    

 

 

 

 

  

3 tháng 11 2023

loading... 

b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H 

             \(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY

             \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')

         Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

               \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\)  ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)

          ⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)

         ⇒ OZ // O'Z' (đpcm)

                

 

                  

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai góc kề...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OC⊥AB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia Om⊥On. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50o, OCIˆ = 40o. CMR OA⊥OC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho Ox⊥On, Oy⊥Om. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OE⊥OC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0

Xét ΔOMA và ΔONA có 

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc MAN

23 tháng 5 2022

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)

              \(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)

\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)

\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)

Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)

Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)

Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) 

Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)

Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) 

Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)

Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)

 

 

 

 

25 tháng 10 2021

hình bên đâu bẹn???

25 tháng 10 2021

ai giúp mik vs mik cần gấp