K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích khối gỗ là

\(20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008m^3\)

Trọng lượng khối gỗ là

\(P=V.D.g=0,008.450.10=36N\)

Thể tích phần chìm là Vo thì lực đẩy Acsimet = P

\(\Rightarrow V_od_o=P\\ \Leftrightarrow V_o=\dfrac{P}{d_o}=\dfrac{36}{10,000}=3600\left(m^3\right)\)

Chiều cao phần chìm

\(h_o=\dfrac{V_o}{a^2}=0,09\left(m\right)\)

Công nâng ra khỏi mặt nước là

\(A=\dfrac{P}{2}h=\dfrac{36.0,09}{2}=1,44\left(J\right)\)

Công nhấn chìm hoàn toàn

\(A'=\dfrac{F_{A_{Acsimet}}-P}{2}\left(a-h\right)=2,42\left(J\right)\)

13 tháng 3 2022

trâu đuyy chăn gòi :v

9 tháng 1 2019

1)

a)Đổi 10cm = 0,1m .

- Lập luận vì Dgỗ <Dnước nên suy ra gỗ nổi trên mặt nước.

- Khi khúc gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet của nước .

Khi đó : P = FA

\(\Leftrightarrow\) 10 .m = dnước . Vchìm

10.Dvật.Vvật=dnước.S.hchìm

10.Dvật.a3=dnước.a2.hchìm

=> hchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.a^3}{d_{nước}.a^2}=\dfrac{10.800.0,1^3}{10000,0,1^2}=0,08\left(m\right)\)

=>hnổi = a-hchìm = 0,1- 0,08=0,02(m)

b) - Lập luận vì Dgỗ < Ddầu nên suy ra gỗ nổi trên mặt dầu.

- Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt dầu thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet của dầu .

Khi đó P = FA'

<=> 10m=ddầu .Vchìm

<=> 10. Dgỗ . a3 = ddầu. S . hchìm'.

=> hchìm' = \(\dfrac{10.D_{gỗ}.a^3}{d_{dầu}.a^2}=\dfrac{10.800.0,1^3}{9000.0,1^2}\approx0,089\left(m\right)\)

=> hnổi' = a- hchìm' = 0,1 - 0,089 = 0,011(m)

Vậy....

9 tháng 1 2019

2) - Đổi 20cm=0,2m ; 150g = 0,15(kg)

- Khi khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực ( của gỗ và của đinh) và lực đẩy Acsimet của nước .

Khi đó : P = FA

10. (mgỗ + mdinh ) = dnước.Vgỗ

10. m gỗ +10 mđinh = dnước .a3

D gỗ .a 3 + m đinh = D nước .a3

=> m đinh = D nước.a3-D gỗ .a3=1000.0,2 3 - 980 . 0,2 3 = 0.16 (kg)

So sánh giữa 0,16 > 0,15 => cần phải đóng hơn 1 cây đinh để khối gỗ có thể chìm trong nước hoàn toàn .

7 tháng 7 2019

a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)

Ta có :a=20cm=0,2m

Thể tích của khối gỗ là :

V=a3=0,23=0,008(m3)

Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :

FA=P

\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V

\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)

\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064

\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064

\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)

\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)

b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :

FA1=P+Px

\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx

\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx

\(\Rightarrow\)80=64+10mx

\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)

26 tháng 2 2018

a, Thể tích của khối gỗ là:
\(V=a^3=15^3=3375\left(cm^3\right)=3,375.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Trọng lượng khối gỗ là:
\(P=V.d_g=3,375.10^{-3}.8000=27\left(N\right)\)

Vì khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước nên \(P=F_A=27N\)

Thể tích phần gỗ chìm là:
\(V_c=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{27}{10000}=2,7.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Chiều cao phẩn chìm là:
\(h_c=\dfrac{V_c}{S}=\dfrac{2,7.10^{-3}}{0,15^2}=0,12\left(m\right)=12\left(cm\right)\)

b, Phần chìm của khúc gỗ 2 là:
\(h_{c_2}=h-h_{n_2}=15-2=13\left(cm\right)=0,13\left(m\right)\)

Thể tích phần chìm của khúc gỗ 2 là:
\(V_{c_2}=h_{c_2}.S=0,13.0,15.0,15=2,925.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khúc gỗ 2 là:
\(F_{A_2}=V_{c_2}.d_n=2,925.10^{-3}.10000=29,25\left(N\right)\)

Vì khúc gỗ nổi cân bằng nên \(F_{A_2}=P_2=29,25\left(N\right)\)

Mà kích thước 2 khúc gỗ bằng nhau nên thể tích 2 khúc gỗ cũng bằng nhau

Trọng lượng riêng của khúc gỗ 2 là:
\(d_2=\dfrac{P_2}{V}=\dfrac{29,25}{3,375.10^{-3}}\approx8666,7\)(\(N\)/\(m^3\))

Vậy...

27 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nhaeoeo

29 tháng 3 2018

Bài làm :

* Vì vật nổi và đứng cân bằng trên bề mặt chất lỏng nên :

\(F_A=P\)

\(\Rightarrow d_n.V_c=10m\)

\(\Rightarrow10.D_n.S.h_c=10.m\)

\(\Rightarrow h_c=\dfrac{m}{D_n.S}=\dfrac{3}{1000.0,02}=\dfrac{3}{20}\left(m\right)\)

Chiều cao của phần gỗ chìm trong nước là 3/20 (m)

* Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{600}=\dfrac{1}{200}\left(m^3\right)\)

Chiều cao toàn bộ vật là :

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1}{\dfrac{200}{0,02}}=\dfrac{1}{4}\left(m\right)\)

Chiểu cao phần nổi là :

\(h_n=h-h_c=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{10}\left(m\right)\)

* Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn và đứng cân bằng trên mặt chất lỏng :

\(F_{A'}=d_n.V=10D_n.V=10.1000.\dfrac{1}{200}=50\left(N\right)\)

Lực tác dụng vào miếng gỗ để giữ cho nó chìm hoàn toàn và đúng yên trong nước là :

\(F=F_{A'}-P=50-30=20\left(N\right)\)

Vậy...........

30 tháng 3 2018

cảm ơn nhìu nha

Bài 1 một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 50 cm2 cao h = 16 cm .Có khối lượng m = 160 g a) thả khối gỗ vào nước .Tìm tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là Do=1000 kg/m3 b) bây giờ khỏi gỗ được quét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ∆S = 5 cm2 ,sâu ∆h và lấp đầy thủy ngân có khối lượng riêng D2=13600 kg/m3 khi thả vào trong nước người ta...
Đọc tiếp

Bài 1 một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 50 cm2 cao h = 16 cm .Có khối lượng m = 160 g

a) thả khối gỗ vào nước .Tìm tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là Do=1000 kg/m3

b) bây giờ khỏi gỗ được quét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ∆S = 5 cm2 ,sâu ∆h và lấp đầy thủy ngân có khối lượng riêng D2=13600 kg/m3 khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu ∆h của lỗ

c) nếu đổ đầy chuyến có khối lượng riêng D3= 11300kg/m3 tao lỗ thì khối bố lên hay chìm xuống? Tính phần gỗ nổi lên mặt nước (nếu có)

Bài2 một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 8cm được Hà Nội trong nước . Người Ta Thấy Phần gỗ nổi trên mặt nước một đoạn h = 5cm

a) Tìm khối lượng riêng của có biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1 g/cm3

b) nối khối gỗ vào vật nặng có khối lượng riêng D1 = 8 g/cm3 bằng sợi dây nhỏ( khối lượng không đáng kể) qua tâm của mặt trời khối gỗ Người Ta Thấy Phần gỗ nổi lên trên mặt nước một đoạn h` = 2 cm. Tìm khối lượng của vật nặng

c) tính lực căng của sợi dây

d) đề khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì ta phải treo vật nặng bao nhiêu kilôgam và Tính diện tích của vật và lực tăng tác dụng lên vật khi đó

Giúp mình với mình đang cân gấp. Xin cảm ơn

1
13 tháng 11 2019

Iu ưi bài dài zợ, làm mịt lém lun á

Làm bài 2 trc nè

a/ Ta có \(F_A=d_n.V_c=10000.0,08^2.\left(0,08-0,05\right)=1,92\left(N\right)\)

Vì vật đứng yên nên \(F_A=P\Rightarrow1,92=d_g.V\Leftrightarrow1,92=d_g.0,08^3\Leftrightarrow d_g=3750\left(N/m^3\right)\)

\(\Rightarrow D_g=375\left(kg/m^3\right)\)

b/ Khi treo vật nặng

Các lực t/d lên gỗ: FA: hướng lên; P: hướng xuống, T: hướng xuống

\(\Rightarrow F_{A1}=P_1+T\)

Các lực t/d lên vật: FA: hướng lên; P: hướng xuống; T: hướng lên

\(\Rightarrow P_2=F_{A2}+T\)

Vì dây ko dãn nên lực căng dây bằng nhau nha

\(\Rightarrow F_{A1}-P_1=P_2-F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_n.V_{c1}-d_g.V_g=d_v.V_v-d_n.V_v\)

\(\Leftrightarrow10000.0,08^2.\left(0,08-0,02\right)-3750.0,08^3=80000.V_v-10000.V_v\)

\(\Leftrightarrow V_v=2,74.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow T=d_n.V_{c1}-d_g.V_g=10000.0,08^2.0,06-3750.0,08^3=1,92\left(N\right)\)

Câu d dễ nha, lần này thay vì vật nổi 2cm thì vật chìm ko còn tí nào luôn, nghĩa là lực đẩy Ác-si-mét sẽ bằng tích trọng lượng riêng của nc vs thể tích toàn vật

Còn ko hịu tính diện tích của vật là như thế nào nên chịu :)

P/s: Coi lại hộ tui mấy cái tính toán nhe, nhữ may soai thì toai :)

31 tháng 12 2017

Sai thì thôi à nha!

a) Cạnh của khối gỗ lúc đó :

\(40-5=35\left(cm\right)\)

Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ là :

\(V=35^3=42875\left(cm^3\right)=0,043\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là :

\(d_n=D_n.10\)

=> \(d_n=100.10\)

=> \(d_n=1000\) (N/m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là :

\(F_A=d_n.V=1000.0,043=43\left(N\right)\)

Mà ta có : \(F_A=P\)

=> \(d_v.V=d_n.V\)

=> \(d_v.0,043=1000.0,043\)

=> \(d_v=1000\) (N/m3)

Khối lượng riêng của khối gỗ là :

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{1000}{10}=100\)(kg/m3)

31 tháng 12 2017

a) Đổi 1000kg/m3 = 1g/cm3

+ Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.Vch = d.V

Dn .Vch = D.V

\(\Rightarrow\dfrac{D}{D_n}=\dfrac{V_{ch}}{V}=\dfrac{a^2.h'}{a^3}=\dfrac{h'}{a}=\dfrac{a-h}{a}=\dfrac{40-5}{40}=0,875\)

\(\Rightarrow D=0,875.1=0,875\)(g/cm3)

+ Khối lượng của khối gỗ:

m = D.V = D.a3 = 0,875.403 = 56 000(g) = 56 (kg)

b) Bạn xem lại đề nhá, dầu có khối lượng riêng là 800kg/m3 = 0,8g/cm3