K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

\(S_1=1+2+2^2+2^3+..+2^{63}\\ \Rightarrow2S_1=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{64}\\ \Rightarrow S_1-2S_1=1-2^{64}\\ \Rightarrow-S_1=1-2^{64}\\ \Rightarrow S_1=2^{64}-1.\)

6 tháng 10 2023

- Ta có: S1 = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 263 = 1 + 2(1 + 2 + 22 + 23 + … + 262) (1)

= 1 + 2(S1 - 263) = 1 + 2S1 - 264 S1 = 264 - 1

H2.right

`#3107.101107`

Đặt $A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{50}$

$2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51}$

$2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51}) - (1 + 2 + 2^2 + ... + 2^{50})$

$A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51] - 1 - 2 - 2^2 - ... - 2^{50}$

$A = 2^{51} - 1$

Vậy, `A =` $2^{51} - 1.$

30 tháng 9 2021

A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
 

5 tháng 11 2017

có phép trừ ko

nếu ko có thì tổng đó lớn hơn 251

rõ ràng mà

16 tháng 8 2023

a) Ta có A = 21 + 2+ 23 + ... + 22022

2A = 2+ 23 + 24 + ... + 22023

2A - A = ( 2+ 23 + 24 + ... + 22023 ) - ( 21 + 2+ 23 + ... + 22022 )

A = 22023 - 2

Lại có B = 5 + 5+ 5+ ... + 52022

5B = 5+ 5+ 54 + ... + 52023

5B - B = ( 5+ 5+ 54 + ... + 52023 ) - ( 5 + 5+ 5+ ... + 52022 )

4B = 52023 - 5

B = \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\)

b) Ta có : A + 2 = 2x

⇒ 22023 - 2 + 2 = 2x

⇒ 22023 = 2x

Vậy x = 2023

Lại có : 4B + 5 = 5x

⇒ 4 . \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\) + 5 = 5x

⇒ 52023 - 5 + 5 = 5x

⇒ 52023 = 5x

Vậy x = 2023

 

16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

18 tháng 10 2023

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(A=2^{2018}-2\)

b) \(C=1+3^2+3^4+...+3^{2018}\)

\(3^2\cdot C=3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\)

\(9C-C=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{2018}\right)\)

\(8C=3^{2020}-1\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{3^{2020}-1}{8}\)

\(Toru\)

17 tháng 7 2018

Bác viết nhộn đề gồi :v

\(.\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}+\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{20}+1+\frac{x+3}{21}+1+\frac{x+2}{22}+1+\frac{x+1}{23}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+24\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)

=> x=-24

    \(\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}\)\(=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+1\right)+\left(\frac{x+3}{21}+1\right)+\left(\frac{x+2}{22}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+1}{23}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+\frac{20}{20}\right)+\left(\frac{x+3}{21}+\frac{21}{21}\right)\)\(+\left(\frac{x+2}{22}+\frac{22}{22}\right)+\left(\frac{x+1}{23}+\frac{23}{23}\right)=0\)

\(\frac{\Rightarrow x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+24\right)+\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x+24=0\)

\(\Rightarrow x=24\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

5 tháng 10 2019

2 3 ​ + ​ 3. ​ 1 2 0 ​ − ​ 1 ​ + − 2 2 ​ : 1 2 − 8 = 8 + 3 − 1 + 4 : 1 2 − 8 = 2 + 8 = 10