K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Bài 8 :

NTK = 28(đvc) => CTHH củ đơn chất đó là : Si

NTK = 32 (đvc) => CTHH của đơn chất đó là : S

NTK = 80(đvc) => cTHH của đ/c là : Br

PTK = 32(đvc) => CTHH của hợp chất đó là : O2

PTK = 80 (đvc) => CTHH của h/c là : CuO

PTK = 142(đvc) => CTHH của h/c là P2O5

PTK = 160(đvc) => CTHH của h/c là Fe2O3

15 tháng 6 2017

Cho Mình chữa lại bài 7

Ta có : CTHH của X vs PO4 là XPO4 => X có hóa trị III (vì nhóm PO4 có hóa trị III)

CTHH của Y vs H là H3Y => Y có hóa trị III (vì H có hóa trị I)

Đặt CTHH TQ của h/c là : XaYb

Ta có : a.III=b.III

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH của X vs Y là XY

 Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2Nd.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.

Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:

a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.

b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.

c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2N

d.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có 1S, 2O.

e.     Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

f.      Khí clo, biết trong phân tử có 2Cl

Câu 4: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau đây:

a.     PH3, H2S, SiH4

b.     Fe2O3, K2O, Cl2O7

c.     MgCl2, NaCl, AlCl3 (biết Cl hóa trị I)

d.     Fe(OH)3 (biết nhóm OH hóa trị I)

Câu 5: Hãy lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:

     a. Zn (II) và Cl (I)

     b.  Al (III) và nhóm PO4 (III)

     c.  N (IV) và O

e.     H và nhóm CO2 (II)

f.      Na (I) và nhóm SO4 (II)

g.     Ca (II) và nhóm NO3 (I)

Câu 6: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO có công thức là M3(PO4)2. PTK = 262. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào?

Câu 7: Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng bằng 51 lần phân tử hiđro.

a. Tính phân tử khối của hợp chất.

b. Tìm tên và kí hiệu của nguyên tố X.

c. Viết CTHH của hợp chất đó và tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

Câu 8: Hợp chất X tạo bởi nguyên tố R hóa trị III và Oxi. Biết phân tử X nặng 2 lần phân tử SO3. Viết CTHH của X.

Câu 9: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% Canxi, 12% Cacbon, 48% Oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Câu 10: Tìm CTHH của hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối của A là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

0
9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

16 tháng 11 2021

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)

29 tháng 10 2021

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)