K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)

16 tháng 11 2021

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

13 tháng 12 2021

Theo quy tắc hóa trị, ta có: X hóa trị I, Y hóa trị II

=> CTHH: X2Y

13 tháng 12 2021

Đặt hóa trị X là a, Y là b (a,b>0)

\(X_2^aO_1^{II}\Rightarrow2a=II\cdot1\Rightarrow a=1\Rightarrow X\left(I\right)\\ H_2^IY_1^b\Rightarrow b=I\cdot2=2\Rightarrow Y\left(II\right)\\ CTTQ:X_x^IY_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow X_2Y\)

9 tháng 4 2017

* Gọi hóa trị của X trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II

⇒ X có hóa trị II

* Gọi hóa trị của Y trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3

⇒ Y có hóa trị III

* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 3, y = 2

⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D

15 tháng 9 2021

bị che rồi nhg thanks

X2O3 => X hóa trị III

YH2 => Y hóa trị VI

=> CTHH giữa X và Y là : X2Y3

=> CHỌN A

29 tháng 10 2021

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

31 tháng 10 2021

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

7 tháng 11 2021

a

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

31 tháng 10 2021

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

19 tháng 10 2019

Trong CT:  X 2 S O 4 3  nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, gọi hóa trị của X là x

Theo quy tắc hóa trị: x.2 = II.3 ⇒ x = III ⇒ X có hóa trị III.

Và trong  H 3 Y  biết H có hóa trị I, gọi hóa trị của Y là y

Theo quy tắc hóa trị: I.3 = y.1 ⇒ y = III ⇒ Y có hóa trị III.

CT hợp chất của X và Y là: X a Y b

Theo quy tắc hóa trị : III.a = III.y ⇒ Giải bài tập Vật lý lớp 10

Vậy CT hợp chất X là XY.

⇒ Chọn C