K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

16 tháng 8 2021

1)

Gọi hóa trị của $PO_4$ là x

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$

Vậy $PO_4$ có hóa trị III

2)

Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$

Theo quy tắc hóa trị : 

$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$

16 tháng 8 2021

1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II

Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)

2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)

=>CTHH: Al2(SO4)3

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

3 tháng 1 2021

Theo đề bài, công thức của hợp chất có dạng \(XO_2\)

Ta có :\(M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 1,51.M_{không\ khí}=1,51.29=44(đvC)\\ \Rightarrow X = 12(Cacbon)\)

Vậy CTHH của hợp chất : \(CO_2\)

 

3 tháng 1 2021

bạn có thể giải thik rõ hơn ko, mik ko hiểu lắm bucminh

13 tháng 11 2021

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

13 tháng 11 2021

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)

1 tháng 9 2021

XY

1 tháng 9 2021

X hoá trị 2

Y cũng hoá trị 2

Nên cthh là XY