K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, cho đường tròn (o;r), 2 dây bằng nhau mn và pq cắt nhau ở a, sao cho m nằm giữa a và m, q nằm giữa p và a. kẻ oe vuông góc mn tại e, of vuông góc pq ở f a, AE=AF b, AN=AQ 2,cho đường tròn (O;R), đường kính AD, dây AB. qua B kẻ dây BC vuông góc AD. tính bán kính đường tròn biết AB=10, BC=12 3,cho đường tròn tâm O bán kính OA, OB.trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM=BN. gọi C là giao các đường thẳng BM và AN a, OC...
Đọc tiếp

1, cho đường tròn (o;r), 2 dây bằng nhau mn và pq cắt nhau ở a, sao cho m nằm giữa a và m, q nằm giữa p và a. kẻ oe vuông góc mn tại e, of vuông góc pq ở f

a, AE=AF b, AN=AQ 2,cho đường tròn (O;R), đường kính AD, dây AB. qua B kẻ dây BC vuông góc AD. tính bán kính đường tròn biết AB=10, BC=12 3,cho đường tròn tâm O bán kính OA, OB.trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM=BN. gọi C là giao các đường thẳng BM và AN a, OC là phân giác góc AOB b, OC vuông góc AB 4,cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau ở H, tia AD cắt đường tròn ở K. kẻ đường kính AL của đường tròn (O;R), gọi M là giao HI, BC. a, chứng minh BHCI là hbh b,OM vuông góc BC c, BKIC là hình thang cân d, cho BC=8, OM=3. tính R 5,cho đường tròn (O;R), đường kính AB, dây AC=R. kẻ CH vuông góc AB ở H, CH cắt đường tròn (O;R) ở E. a,chứng minh ACOE là hình thoi b, tính khoảng cách từ O đến 2 dây AC, BC. biết R=6
1
16 tháng 10 2022

Bài 4: 

a: Xét (O) cso

ΔABI nội tiếp

AI là đường kính

Do đo: ΔABI vuông tại B

Xét (O) có

ΔACI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔACI vuông tại C

Xét tứ giác BHCI có

BH//CI

BI//CH

Do đó: BHCI là hình bình hành

b: Ta có: BHCI là hình bình hành

nên BC cắt HI tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm chung của HI và BC

=>OM vuông góc với BC

c: Xét (O) có

ΔAKI nội tiếp

AI là đường kính

Do đó: ΔAKI vuông tại K

=>BC//KI

Xét ΔCHK có

CB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCHK cân tại C

=>CH=CK=BI

=>BKIC là hình thang cân

15 tháng 11 2018

A O D M C B

kéo dài tia đối của tia OA cắt (O) tại D => gABD=90độ
xét △MCA và △BDA có:
gAMC=gABD=90độ
gACM=gADB (cùng phụ với gMAC)
=>△MCA ∼ △BDA (g.g)
=>\(\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{AM}{AB}\Rightarrow AB.AC=AM.AD\)
mà AM=OA-OM=3-1=2cm
AD=2R=2OA=2.3=6cm
=> AB.AC=6.2=12cm
nếu có gì sai các bạn cứ góp ý
p/s: hình hơi xấu, bạn thông cảm!

1. Cho đường tròn tâm o, bán kính R. Gọi A là 1 điểm nằm trên đường tròn đó. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA a. Chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi. Tính theo R diện tích tứ giác OCAB b. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại B, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại E. Chứng minh rằng EC là tiếp tuyến của đường tròn(O;R) c. Gọi G là trọng tâm tam giác OBE. Tính theo R độ dài đoạn...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn tâm o, bán kính R. Gọi A là 1 điểm nằm trên đường tròn đó. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA

a. Chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi. Tính theo R diện tích tứ giác OCAB

b. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại B, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại E. Chứng minh rằng EC là tiếp tuyến của đường tròn(O;R)

c. Gọi G là trọng tâm tam giác OBE. Tính theo R độ dài đoạn thẳng OG.

2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC=5a, AB=2AC

a. Tính tanABC và tính theo a độ dài các cạnh AB và AC của tam giác ABC

b. Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA và đường tròn tâm C bán kính CA. Gọi E là giao điểm(khác A)của 2 đường tròn(B;BA) và (C;CA). Chứng minh BE là tiếp tuyến của đường tròn (C,CA).

c. Gọi F là giao điểm của 2 tia AC và BE. Chứng minh FA=2FE

3. Cho tam giác ABC cân tại A và góc A nhọn. Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H

a. Chứng minh rằng E nằm trên đường tròn đường kính AH

b. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn đướng kính AH

c. Cho BC=24cm, AC=20cm. Tính độ dài các đoạn AD và AH

4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC và đường cao AH. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cangh BC, CA, AB. Biết AH=4cm, AM=5cm

a. Tính các cạnh tam giác ABC

b. Chứng minh các điểm A,H,M,N,P cùng thuộc 1 đường tròn

c. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AM tại A, đường thẳng này cắt 2 đt MP, MN tại B và C. Tính BB.CC

0
22 tháng 7 2019

Kéo dài tia đối của tia OA cắt (O) tại D => góc ABD = 90 độ
Xét △MCA và △BDA có:
góc AMC = góc ABD = 90độ
góc ACM = góc ADB (cùng phụ với góc MAC)
=>△MCA ∼ △BDA (g.g)
=>AC/AD = AM/AB ⇒ AB.AC = AM.AD
Mà AM = OA - OM = 3 - 1 = 2cm
AD = 2R = 2OA = 2.3 = 6cm
=> AB.AC = 6.2 = 12cm

Câu 1: 

a: Xét tứ giác AEDB có góc ADB=góc AEB=90 độ

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác HDCE có gó HDC+góc HEC=180 độ

nên HDCE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính HC

=>HC>DE

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R . Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R .

Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân .

Bài 3 : Cho đường tròn ( O ) đường kính AB .Lấy điểm M trên đường tròn ( M khác A ; B ) .Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A ở D , cắt tiếp tuyến tại B ở C, AC cắt BD tại E . Chứng minh ME vuông góc với AB .

Bài 4 : Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA = 2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( O ) . a ) Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn . b ) CM : Tam giác ABC đều . c ) Vẽ đường kính BOD. CMR: DC song song OA . d ) Đường trung trực của BD cắt AC tại S . Gọi I là trung điểm của OA . CMR SI là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

Bài 5 : Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm K của OB . a ) CM Tứ giác OCBD là hình thoi . b ) Đường tròn tâm I đường kính OA cắt AC tại E . CMR : Ba điểm D, O , E thẳng hàng . c ) Tinh KE: biết R = 12 cm . | d ) CMR: KE là tiếp tuyến của đường tròn (I ) .

0