K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 giờ trước (11:46)

K thuộc SC nên (KBC) cũng là (SBC)

Từ A kẻ \(AH\perp SB\) (H thuộc SB)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(KBC\right)\right)=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

Hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow SA=\dfrac{AH.AB}{\sqrt{AB^2-AH^2}}=a\)

(tới đây nếu sử dụng kiến thức 12 tọa độ hóa thì bài toán được giải quyết nhanh gọn, còn làm kiểu hình thuần 11 hơi dài)

\(\Rightarrow SA=AB\Rightarrow\Delta SAB\) cân tại A \(\Rightarrow AH\) đồng thời là trung tuyến \(\Rightarrow G\) thuộc AH

\(\Rightarrow\left(AGK\right)\) trùng mặt phẳng \(\left(AHK\right)\)

Trong mp (SBC), nối HK cắt BC kéo dài tại E

\(\Rightarrow AE=\left(ABC\right)\cap\left(AGK\right)\) (1)

Theo cmt \(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\Rightarrow SC\perp\left(AGK\right)\Rightarrow SC\perp AE\)

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SAC\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{CAK}\) là góc giữa (ABC) và (AGK)

Hệ thức lượng: \(AK=\dfrac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{CAK}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

NV
13 giờ trước (11:49)

loading...

\(f\left(x\right)=\dfrac{2x+3}{x-2}\)

=>\(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(2x+3\right)'\left(x-2\right)-\left(2x+3\right)\left(x-2\right)'}{\left(x-2\right)^2}\)

=>\(f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(x-2\right)-2x-3}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{-7}{\left(x-2\right)^2}\)

\(f'\left(4\right)=\dfrac{-7}{\left(4-2\right)^2}=-\dfrac{7}{4}\)

NV
Hôm kia

Em kiểm tra lại đề \(BC\) cắt \(\left(AB'C\right)\) tại C nên giữa chúng ko có khoảng cách

Hay là mặt phẳng \(\left(AB'C'\right)\)?

NV
23 tháng 4

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BD\\BD\perp AC\left(\text{hai đường chéo hv}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SA\)

Mà \(SA\perp OP\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow SA\perp\left(PBD\right)\)

b.

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\Rightarrow OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow SO=\sqrt{SC^2-OC^2}=\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SO.AB.AD=\dfrac{a^3\sqrt{14}}{6}\)

c.

Chắc đề ghi nhầm, (SCD) là mặt chứ đâu phải đường

Gọi E là trung điểm CD, tam giác SCD cân tại S \(\Rightarrow SE\perp CD\)

Tam giác OCD cân tại O \(\Rightarrow OE\perp CD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SOE\right)\)

Mà \(CD=\left(SCD\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SEO}\)  là góc giữa (SCD) và (ABCD)

\(OE=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{a}{2}\) (đường trung bình)

\(tan\widehat{SEO}=\dfrac{SO}{OE}=\sqrt{14}\Rightarrow\widehat{SEO}\approx75^02'\)

d.

\(\left\{{}\begin{matrix}AO\cap\left(SCD\right)=C\\AC=2OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

Trong tam giác vuông SEO, từ O kẻ \(OH\perp SE\) (1)

Theo cmt, \(CD\perp\left(SEO\right)\Rightarrow CD\perp OH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow OH=2\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

Hệ thức lượng:

\(OH=\dfrac{SO.OE}{\sqrt{SO^2+OE^2}}=\dfrac{a\sqrt{210}}{30}\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2OH=\dfrac{a\sqrt{210}}{15}\)

//Ko hiểu đề cho 2 điểm M và N làm gì, ko liên quan gì đến toàn bộ 4 câu hỏi luôn

NV
23 tháng 4

loading...

Thời trang thay đổi từng ngày nhưng mỗi ngày, đối với một số số n, số n hoặc cao hơn đột nhiên trở nên lỗi thời. . . vì vậy chúng ta chỉ có thể sử dụng các số nguyên từ 0 đến n − 1. Vì vậy, số học có thể tiếp tục hoạt động, chúng ta phải cho n = 0 (vì vậy nếu bạn vô tình gặp một số không hợp thời, hãy trừ bội số của n để nó trở nên hợp thời). Ngày nay, 22 là con số lỗi thời. Hệ quả...
Đọc tiếp

Thời trang thay đổi từng ngày nhưng mỗi ngày, đối với một số số n, số n hoặc cao hơn đột nhiên trở nên lỗi thời. . . vì vậy chúng ta chỉ có thể sử dụng các số nguyên từ 0 đến n − 1. Vì vậy, số học có thể tiếp tục hoạt động, chúng ta phải cho n = 0 (vì vậy nếu bạn vô tình gặp một số không hợp thời, hãy trừ bội số của n để nó trở nên hợp thời).
Ngày nay, 22 là con số lỗi thời. Hệ quả của việc này bao gồm: + 21 = 0, 18 + = 10, 10+6= , và13+ =9.
Xem xét số thời trangst1, t1 +t2, t1 +t2 +t3, ... t1 +t2 +···+t24.
• Có thể xảy ra trường hợp các tổng thể này khác nhau không? Giải thích.
• Giả sử hai trong số các tổng này có cùng một tổng. Sau đó, bạn biết gì về một tổng khác nhau (và tại sao)?
• Câu trả lời của bạn cho những vấn đề trước đó sẽ thay đổi như thế nào vào ngày mai, khi 392 là con số lỗi thời? Thế còn ngày hôm sau, khi số 7 được cho là đã lỗi mốt thì sao? Giải thích.

0